Cho tam giác ABC vuông tại A, có Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Hình vẽ minh họa
Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền BC, bán kính là .
Theo định lý Pytago ta có: nên bán kính
Cho tam giác ABC vuông tại A, có Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Hình vẽ minh họa
Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm cạnh huyền BC, bán kính là .
Theo định lý Pytago ta có: nên bán kính
Cho tam giác nhọn nội tiếp
. Các tiếp tuyến tại
của
cắt nhau tại
. Biết
. Tính
Hình vẽ minh họa
Xét có
(góc có đinh bên ngoài đường tròn) và
.
Mà nên
do đó
.
Trên (O) lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự sao cho cung AB bằng cung BC bằng cung CD. Gọi I là giao điểm của BD và AC, biết . Tính số đo góc
.
Hình vẽ minh họa
Vì cung AB bằng cung BC bằng cung CD nên gọi số đo mỗi cung là a độ.
Ta có số đo cung AD là
Vì là góc có đỉnh bên trong đường tròn nên:
là góc nội tiếp chắn cung AD nên
.
Trong các hình dưới đây ở hình nào ta có đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
Hình là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Tính diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn (O; 2cm)?
Hình vẽ minh họa
Gọi tam giác ABC đều cạnh a nội tiếp (O;2cm)
Khi đó O là trọng tâm tam giác ABC và cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên AO = 2cm.
Gọi AH là đường trung tuyến
Theo định lý Pytago ta có
Từ đó ta có
Diện tích tam giác ABC là
Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác là:
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao của các đường phân giác các góc trong tam giác.
Cho tam giác nội tiếp trong đường tròn
, biết
, đường cao
(H nằm bên ngoài cạnh
. Tính bán kính của đường tròn.
Hình vẽ minh họa
Kẻ đường kính .
Ta có tứ giác nội tiếp đường tròn
nên
.
Mặt khác .
Do đó .
Xét hai tam giác vuông và
có
. (chứng minh trên).
Suy ra . Khi đó
Vậy .
Cho tam giác có ba góc nhọn, đường cao
và nội tiếp đường tròn tâm
đườn kính
. Góc
bằng góc nào sau đây:
Hình vẽ minh họa
Trên đường tròn ta có:
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung
)
Lại có:
là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên
là đường cao của tam giác
Từ và
hay
.
Người ta muốn làm một khung gỗ hình tam giác đều để đặt vừa khít một chiếc đồng hồ hình tròn có đường kính 21cm (Hình bên). Hỏi độ dài các cạnh (phía bên trong) của khung gỗ phải bằng bao nhiêu?
Kí hiệu hình vẽ như sau:
Gọi khung gỗ hình tam giác đều là tam giác .
Đồng hồ là đường tròn tâm , bán kính
Vì nội tiếp tam giác đều
nên
suy ra
Vậy độ dài cạnh khung gỗ phía bên trong bằng
Cho đường tròn (O; R). Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến ME, MF đến đường tròn với (E; F là tiếp điểm). Đoạn OM cắt đường tròn (O; R) tại I. Kẻ đường kính ED của (O; R). Hạ FK vuông góc với ED. Gọi P là giao điểm của MD và FK.
Cho các khẳng định sau:
1. Các điểm M; E; O; F cùng thuộc một đường tròn.
2. Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.
3. Điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MEF.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
Hình vẽ minh họa
Vì ME là tiếp tuyến của (O) nên ME vuông góc với OE, suy ra tam giác MOE nội tiếp đường tròn đường kính MO (1)
Vì MF là tiếp tuyến của (O) nên MF vuông góc với OF, suy ra tam giác MOF nội tiếp đường tròn đường kính MO (2).
Từ (1) và (2) suy ra M; E; O; F cùng thuộc một đường tròn nên A đúng.
Gọi MO ∩ EF = {H}.
Vì M là giao điểm của 2 tiếp tuyến ME và MF của (O).
⇒ ME = MF (tính chất) mà OE = OF = R (gt)
⇒ MO là đường trung trực của EF ⇒ MO ⊥ EF
⇒∠IFE + ∠OIF = 90°
Vì OI = OF = R nên tam giác OIF cân tại O.
⇒∠OIF = ∠OFI mà ∠MFI + ∠OFI = 90°; ∠IFE +∠OIF = 90°
⇒∠MFI = ∠IFE ⇒ FI là phân giác của ∠MFE (1)
Vì M là giao điểm của 2 tiếp tuyến ME và MF của (O)
⇒ MI là phân giác của ∠EMF (tính chất) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MEF.
Cho tam giác cân tại
. Gọi
là tâm đường tròn nội tiếp tam giác,
là tâm đường tròn bàng tiếp góc
và
là trung điểm của
. Tâm của đường tròn đi qua 4 điểm
là:
Xác định điểm cách đều 4 điểm đó là tâm đường tròn.
Vì là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
nên
là phân giác trong của góc
.
Vì là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
của góc
nên
là phân giác ngoài của góc
.
Theo tính chất phân giác trong và phân giác ngoài ta có vuông
nên
.
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có: .
Xét 2 tam giác vuông .
Vậy 4 điểm nằm trên đường tròn
.
Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là:
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là giao của 1 đường phân giác góc trong và hai đường phân giác góc ngoài của tam giác.
Cho ΔABC vuông tại A có: , bán kính đường tròn nội tiếp ΔABC bằng:
Hình vẽ minh họa
∆ABC vuông tại A có: AB = 9cm; AC = 12cm ⇒ BC = 15 cm
Lại có
Cho có
, trung tuyến
, đường cao
. Vẽ đường tròn ngoại tiếp
.
Kết luận nào đúng khi nói về các cung của đường tròn ngoại tiếp
?
Hình vẽ minh họa
Vì trong một đường tròn hai cung bằng nhau thì hai cdaay bằng nhau nên ta đi so sánh các đoạn thẳng .
Xét vuông tại
có
.
Xét có
(chứng minh trên) và
nên
là tam giác đều.
.
Do đó các cung bằng nhau.
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó.
Số đường tròn nội tiếp một tam giác đều là:
Bất kì tam giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp R, nội tiếp r của tam giác ABC lần lượt là:
Hình vẽ minh họa
Gọi M; N; P lần lượt là trung điểm của BC; AB; AC và O là giao điểm của AM; BP; CN.
Vì ABC là tam giác đều nên OA = OB = OC hay O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Mặt khác ta có OM = ON = OP hay O cách đều ba cạnh của tam giác. Vậy O cũng là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Xét tam giác vuông AMB có:
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
Cho tam giác có ba góc nhọn, đường cao
và nội tiếp đường tròn tâm
đường kính
. Số đo góc
là:
Hình vẽ minh họa
Đường tròn tâm đường kính
có
là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên
.
Cho tam giác đều nội tiếp đường tròn
. Tính số đo cung
lớn.
Hình vẽ minh họa
Xét vuông tại
có
là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
Vì tam giác đều có
là tâm đường tròn ngoại tiếp nên
cũng là giao của ba đường phân giác
nên ;
lần lượt là các đường phân giác
Ta có:
Xét tam giác AOC có
Nên số đo cung nhỏ AC là 1200.
Xác định tâm và bán kính của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình vuông cạnh
.
Hình vẽ minh họa
Gọi O là giao hai đường chéo của hình vuông ABCD.
Khi đó theo tính chất của hình vuông ta có: nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD, bán kính
Xét tam giác ABC vuông cân tại B ta có
Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD cạnh a là giao điểm hai đường chéo, bán kính là