Cho có độ dài các cạnh là
tỉ lệ thuận với ba số
và
. Chu vi của
là.
Theo bài ta có:
và
Từ
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra
Do đó chu vi là:
cm.
Cho có độ dài các cạnh là
tỉ lệ thuận với ba số
và
. Chu vi của
là.
Theo bài ta có:
và
Từ
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra
Do đó chu vi là:
cm.
Giả sử x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, là hai giá trị khác nhau của
và
là hai đại lượng tương ứng của
. Tính
biết
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Các giá trị tương ứng của y và x được cho trong bảng sau:
x |
2 |
4 |
5 |
7 |
y |
-3 |
-6 |
-7,5 |
-10,5 |
Xét các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
(A) Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ . Đúng||Sai
(B) Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ . Sai||Đúng
Các giá trị tương ứng của y và x được cho trong bảng sau:
x |
2 |
4 |
5 |
7 |
y |
-3 |
-6 |
-7,5 |
-10,5 |
Xét các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
(A) Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ . Đúng||Sai
(B) Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ . Sai||Đúng
Ta có
Vậy hai đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ .
Do đó khẳng định (A) đúng.
Theo chứng minh trên, hai đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ .
Do đó đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ . Vậy khẳng định (B) sai về hệ số tỉ lệ.
Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi thì
. Khi đó hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
Vì thì
nên
hay hệ số tỉ lệ
.
Cứ xay xát 50 kg thóc thì được 36 kg gạo. Hỏi nếu xay xát 175 kg thóc thì được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Khi xay xát thì khối lượng gạo tỉ lệ thuận với khối lượng xay xát.
Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có .
Suy ra
Vậy nếu xay xát 175 kg thóc thì được 126 kg.
Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Nếu x = 5 thì y = −4. Hai đại lượng y và x liên hệ với nhau theo công thức nào?
Vì y và x tỉ lệ thuận với nhau nên
Do đó hai đại lượng y và x liên hệ với nhau bởi công thức .
Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y, nếu y tăng lên 5 lần thì:
Vì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y nên y tăng lên bao nhiêu lần thì x tăng nên bấy nhiêu lần.
Vậy nếu y tăng lên 5 lần thì x tăng lên 5 lần.
Theo thống kê, nếu dùng 8 xe chở hàng thì tiêu thụ hết 70 lít xăng. Vậy khi dùng 13 xe chở hàng cùng loại thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?
Giả sử 13 xe chở hàng cùng loại tiêu thụ hết x lít xăng.
Vì số lít xăng tiêu thụ tỉ lệ thuận với số xe nên ta có:
(lít)
Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 19 cm3. Biết rằng khối lượng và thể tích mỗi thanh chì là hai đại lượng tỉ lệ thuận và thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 91 gam. Khối lượng của thanh thứ nhất và thanh thứ hai lần lượt là?
Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 (gam).
Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy
Bốn người thợ sửa 20 m đường trong 1,5 giờ. Hỏi trong 3 giờ, 8 người thợ sửa được bao nhiêu mét đường (biết các người thợ có cùng năng suất)?
Vì các người thợ có cùng năng suất nên ta có các nhận xét:
Với cùng thời gian, số người thợ và độ dài quãng đường sửa được là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Với số người thợ không đổi, thời gian sửa và độ dài quãng đường sửa được là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Áp dụng các nhận xét trên, ta có:
Trong 1,5 giờ, 4 người thợ sửa được 20 m đường
Suy ra trong 1,5 giờ, 8 người thợ sửa được 40m đường
Vậy trong 3 giờ, 8 người thợ sửa được 80 m đường.
Để ngâm 3 kg mơ thì cần 4 kg đường. Hỏi ngâm 2 kg mơ thì cần bao nhiêu kg đường?
Gọi x là khối lượng đường cần để ngâm 2 kg mơ
Vì lượng đường và lượng mơ là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Vậy cần kg đường để ngâm 2 kg mơ.
Đại lượng tỉ lệ thuận với đại lượng
theo hệ số tỉ lệ
thì ta viết:
Vì đại lượng tỉ lệ thuận với đại lượng
theo hệ số tỉ lệ 3 nên
.
Nếu đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ k khác 0 thì đại lượng y cũng tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là:
Nếu đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ k khác 0 thì đại lượng y cũng tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là .
Chu vi và cạnh hình vuông có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau với hệ số tỉ lệ là:
Gọi x là độ dài cạnh hình vuông, p là chu vi hình vuông, ta có: p = 4x
Vậy p tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 4.
Một trường THCS có ba lớp , tổng số học sinh hai lớp 7A, 7B là
em. Nếu chuyển
học sinh từ lớp 7A sang lớp 7C thì số học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ thuận với
. Hỏi lúc đầu lớp 7A, 7B, 7C lần lượt có bao nhiêu học sinh?
Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là (học sinh),
.
Theo bài ra ta có: . (1)
Nếu chuyển học sinh từ lớp 7A sang lớp 7C thì số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ thuận với
nên ta có:
. (2)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
.
Suy ra (thỏa mãn điều kiện).
Vậy số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là học sinh.
Chia số thành hai phần x và y tỉ lệ với
và
. Chọn câu đúng?
Gọi hai phần lần lượt là x; y
Theo bài ra ta có: .
Một ô tô chạy từ A về B với vận tốc 65 km/h, cùng lúc đó một xe máy chạy từ B đến A với vận tốc 40 km/h. Biết khoảng cách AB là 540 km và M là trung điểm của AB. Sau khi khởi hành ít nhất bao lâu thì ô tô cách M một khoảng bằng khoảng cách từ xe máy đến M?
Quãng đường AB dài 540 km, nửa quãng đường AB là 270 km.
Gọi a (km) là khoảng cách từ ô tô đến M.
Gọi quãng đường ô tô và xe máy đã đi là
Trong cùng một thời gian thì quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc, do đó: (t là thời gian cần tìm).
Theo bài ra ta có:
(giờ).
Vậy sau ít nhất 3 giờ khởi hành thì ô tô cách M một khoảng bằng khoảng cách từ xe máy đến M.
Tìm , biết
tỉ lệ thuận với
theo hệ số tỉ lệ 2;
tỉ lệ thuận với
theo hệ số tỉ lệ
thì
tỉ lệ thuận với
theo hệ số tỉ lệ là
Vì tỉ lệ thuận với
theo hệ số tỉ lệ 2 nên
tỉ lệ thuận với
theo hệ số tỉ lệ
nên
Vậy tỉ lệ thuận với
theo hệ số tỉ lệ
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
x |
2 |
3 |
7 |
5 |
-6 |
1 |
y |
-4 |
-6 |
-14 |
-10 |
12 |
-2 |
Viết công thức mô tả mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng x và y?
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên
Hay .
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Kí hiệu x1 và x2 là hai giá trị của đại lượng x mà x1 = −1 và x2 = −3. Gọi y1 và y2 là hai giá trị tương ứng của đại lượng y mà y1 − y2 = −2.
Biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, suy ra ,
.
Theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có