Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?
Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với proton và neutron.
Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?
Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với proton và neutron.
Nguyên tử K có Z = 19. Cấu hình electron của K là
Nguyên tử K có: số e = số p = Z = 19.
Thứ tự mức năng lượng: 1s22s22p63s23p64s1.
→ Cấu hình electron của K: 1s22s22p63s23p64s1 hay có thể viết gọn là [Ar]4s1.
Nitrogen trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm 2 đồng vị 147N (99,63%) và 157N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitrogen là:
Áp dụng công thức tính ta có:
Nguyên tử sulfur nằm ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn. Biết rằng các electron của nguyên tử sulfur được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử sulfur là:
Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4
Số electron ở lớp L (n = 2) trong nguyên tử sulfur là: 2 + 6 = 8.
Các electron thuộc cùng một phân lớp có năng lượng
Các electron thuộc cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.
Carbon có 2 đồng vị 126C, 136C và có nguyên tử khối là 12,011. Thành phần % về số mol của mỗi loại đồng vị lần lượt là:
Gọi % số mol của 12C là a%
% số nguyên tử của 13C là (100 -a)%
Vậy % số mol của 12C là 98,9%
% số nguyên tử của 13C là 1,1%
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 6 hạt
Cho các phát biểu sau:
(1) Điện tích hạt nhân của X là 13.
(2) Số đơn vị điện tích hạt nhân của Y là 15.
(3) Ion X3+ có 10 electron.
(4) Ion Y2- có 16 electron.
Số phát biểu đúng là:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1.
ZX = 13
Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 6:
ZY = (13 + 13):2 = 16.
Nên (1), (3) đúng
(2) sai vì số đơn vị điện tích hạt nhân của Y là 16
(4) sai vì Y2- có 18 electron
Trong nguyên tử có số neutron là?
Nguyên tử Cl có p = Z = e = 17 (hạt)
N = A – Z = 37 – 17 = 20 (hạt)
Oxygen có 3 đồng vị là 168O, 178O, 188O. Lithium có hai đồng vị bền là 63Li, 73Li. Có thể có bao nhiêu loại phân tử Li2O được tạo thành giữ lithium và oxygen?
Phân tử Li2O
Có 3 cách chọn 2 nguyên tử Li, 3 cách chọn O
Vậy số loại phân tử Li2O là: 3.3 = 9.
Hợp chất AB2 (trong đó A chiếm 50% khối lượng) có tổng số hạt proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số p bằng số n. Hợp chất AB2 có công thức là?
Nguyên tử A và B đều có số p bằng số n
⇒ pA = nA, pB=nB
⇒ pA+ nA= 2pA và pB + nB = 2pB
Hợp chất AB2 có A = 50% (về khối lượng)
⇒ A = 0,5.(A+2B)
⇒ pA+ nA= 0,5(pA+ nA + 2.(pB + nB))
⇒ 2pA = 0,5. (2pA + 4pB) ⇒-pA+2pB = 0 (1)
Tổng số hạt trong AB2 là 32 ⇒ pA + 2pB = 32 (2)
(1), (2) ⇒ pA=16, pB=8
(2) ⇒ AB2: SO2
Số electron tối đa trên lớp L là
Các electron được phân bố vào lớp gần hạt nhân trước. Số electron tối đa trong mỗi lớp là 2n2 (n là số thứ tự lớp electron, n ≤ 4).
Lớp L là lớp thứ hai (n = 2).
→ Số electron tối đa trên lớp L là: 2.22 = 8 (electron).
Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Số khối của nguyên tử X là:
Nguyên tử X có tổng các hạt là 52: 2Z + N = 52 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt:
2Z - N = 16 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có:
Z = 17; N = 18
Số khối của nguyên tử X là: A = Z + N = 17 + 18 = 35
Trong công nghiệp hàn kim loại, Argon được sử dụng như là môi trường khí trơ, phục vụ hàn kim loại khí trơ và hàn vonfram khí trơ. Nguyên tử Argon có số khối bằng 40 và 22. Dựa vào cấu hình electron nguyên tử dự đoán Argon là:
Ta có
Số khối = Z + N => Z = A - N = 40 - 22 = 18
Cấu hình electron của Argon là 1s22s22p63s23p6 nhận thấy Argon có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Từ đó có thể dự đoán Argon là nguyên tố khí hiếm
Tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. M và X lần lượt là?
Tổng số các hạt trong phân tử MX3 là 196
2ZM + NX +3.(2ZX + NX) = 196
⇔ (2ZM + 6ZX) + (NX + 3NX) = 196 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 hạt
→ (2ZM + 3.2ZX) − (NM + 3.NX) = 60 (2)
Giải hệ phương trình (1), (2)
→2ZM+3.2ZX=128 ⇔ ZM + 3ZX = 64 (3),
NM + 3.NX = 68
Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8
→ (NX + ZX) − (NM + ZM) = 8 (4)
Tổng số hạt trong X− nhiều hơn trong M3+ là 16
→(2ZX + NX + 1) − (2ZM + NM - 3) = 16
⇔ 2ZX + NX − (2ZM + NM) = 12 (5)
Lấy (5) - (4): ZX − ZM = 4 (6)
Giải hệ (3), (6) ta đc: ZM = 13; ZX = 17
Vậy M là Al và X là Cl
Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s23p2
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố này là:
1s22s22p63s23p2
M2+ có số electron là 18, M có điện tích hạt nhân là:
M → M2+ + 2e
eM = 18 + 2 = 20
Mà pM2+ = pM = eM → pM2+ = 20
→ Điện tích hạt nhân của ion M2+ là 20+
Nguyên tử của nguyên tố T có tổng số hạt cơ bản là 49 hạt, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của T là?
Gọi số proton, số electron và số neutron trong nguyên tử lần lượt Z, E và N
Vì nguyên tử trung hòa điện tích nên Z = E
Ta có:
Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Z = 16
Nguyên tử X (Z = 15) có số electron ở lớp ngoài cùng là
Nguyên tử P (Z = 15) có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s23p5.
Vậy nguyên tử P có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
Một cách gần đúng, có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của
Do khối lượng của các electron rất nhỏ so với khối lượng của proton hay neutron nên khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử. Một cách gần đúng, có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân.
Quy ước lấy amu (hay đvC) làm khối lượng nguyên tử. Một amu có khối lượng bằng?
Khối lượng của 1 nguyên tử C bằng 1,9926.10-23 gam đvC = khối lượng nguyên tử C
= .1,9926.10−23(gam) = 1,6605.10−24 (gam) = 1,6605.10-27 kg
Phát biểu nào sau đây đúng?
“Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron lớp ngoài cùng” => Sai vì He cũng là khí hiếm và chỉ có 2 electron lớp ngoài cùng.
“Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại” Sai vì phải trừ H, Be và B có 1,2, 3 e lớp ngoài cùng nhưng không phải kim loại.
“Các nguyên tố mà nguyên tử có 5; 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim” Sai vì các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 e lớp ngoài cùng thường là phi kim
Chọn phát biểu sai?
Đồng vị có cùng số p = e.
Cấu hình electron nào sau đây không đúng?
Cấu hình electron viết sai là: 1s22s22p7 vì phân lớp p chứa tối đa 6 electron.
Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
Nhận định sai là: "Số khối A là tổng số proton và tổng số electron" vì số khối của nguyên tử bằng tổng số là tổng số proton Z và số neutron
Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có 2 đồng vị: và
. Phần trăm khối lượng của
trong Cu2O là?
Gọi % của 2 đồng vị và
lần lượt là x% và y%
Trong 1 mol Cu2O thì số mol của Cu là 2 mol
⇒ số mol của đồng vị là: 2.0,73 = 1,46 mol
⇒ % Khối lượng của trong Cu2O là
Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 28, trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Số electron của nguyên tử X là:
Ta có tổng số hạt trong nguyên tử X là 28
P + n + e = 28 hay 2p + n = 28 (1) (vì p = e)
Vì số hạt ko mang điện nhiều hơn hạt mang điện tích dương 1 hạt
⇒ n - 2p = 1 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có:
p = e = 9; n = 10
Vậy số e của nguyên tử X là 9.
Một nguyên tử của một nguyên tố có X là 75 eletron và 110 neutron. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là?
Theo đề bài, trong (X) có 75 electron và 110 neutron
⇒ Z = 75,
A = 75+ 110=185.
Kí hiệu .
Nguyên tử R có 2 đồng vị X và Y. Nguyên tử X có tổng số hạt p, e, n là 54. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Hạt nhân của đồng vị X nhiều hơn của của đồng vị Y là 2 neutron. Kí hiệu nguyên tử Y là?
Trong nguyên tử X:
Trong nguyên tử Y: ZY = Z = 17
Hạt nhân của đồng vị X nhiều hơn của đồng vị Y là 2 neutron nên NY = 20 - 2 = 18
Số khối AY = ZY + NY = 35
Kí hiệu nguyên tử Y:
Nguyên tử của nguyên tố X có số khối là 56. Trong hạt nhân của X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4 hạt. Phân mức năng lượng cao nhất của X và số electron trong phân lớp đó là?
Nguyên tử của nguyên tố X có số khối là 56
Z + N = 56 (1)
Trong hạt nhân của X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4 hạt
N - Z = 4 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có:
Z = 26; N = 30
Cấu hình X là: 1s22s22p63s23p63d64s2
Ion M+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vậy hạt nhân nguyên tử M có số proton là?
M+ có cấu hình electron là 1s22s22p6.
Vậy hạt nhân nguyên tử M có số proton là 11
Nguyên tử aluminium có 13 proton, 14 neutron và 13 electron và nguyên tử oxygen có 8 proton, 8 neutron và 8 electron? (Biết mp = 1,6726.10-27 kg; mn = 1,6748.10-27 kg và me = 9,1094.10-31: Vậy khối lượng (kg) phân tử Al2O3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
mAl = 13mp + 14mn + 13me
mAl = 13.1,6726.10-27 + 14.1,6748.10-27 + 13.9,1094.10-31 = 4,5203.10-26 kg
mO = 8mp + 8mn + 8me
mO = 8.1,6726.10-27 + 8.1,6748.10-27 + 8.9,1094.10-31 = 2,6787.10-26 kg
⇒ mAl2O3 = 2mAl + 3mO = 2. 4,5203.10-26 + 3.2,6787.10-26 = 1,7077.10-25 kg
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron trên các phân lớp p là 11. Nguyên tố Y là:
Cấu hình electron của Y là
1s22s22p63s23p5
Số hiệu nguyên tử Y = số electron = 17
Vậy Y là Cl (chlorine)
Số lượng AO trong mỗi phân lớp s, p, d, f lần lượt là
Số lượng AO trong mỗi phân lớp:
Phân lớp ns chỉ có 1 AO.
Phân lớp np có 3 AO.
Phân lớp nd có 5 AO.
Phân lớp nf có 7 AO.
Nguyên tử flourine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của nguyên tử flourine là:
Số khối của nguyên tử flourine là = P + N = 9 + 10 = 19 (amu).
Khối lượng (kg) của nguyên tử Calcium (gồm 20 proton, 20 neutron và 20 electron) có giá trị anfo sau đây? Biết mp = 1,672.10-27kg; mn = 1,675.10-27 kg và me = 9,109.10-31:
Khối lượng nguyên tử Calcium
= 20.1,672.10-27+ 20.1,675.10-27 + 20.9,109.10-31 = 6,696.10-26 kg.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y là
Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p1
⇒ ZX = 13
Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8
ZY = 17 => Cấu hình e của Y là: 1s22s22p63s23p5
Biết 1 mol nguyên tử iron có khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử iron có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6 gam iron là
Trong 5,6 gam iron có số nguyên tử sắt là 6,02.1023.5,6:56= 6,02.1022 nguyên tử iron.
Mà 1 nguyên tử iron có 26 electron.
Vậy tổng số hạt electron trong 5,6 gam iron là 6,02.1022. 26 = 15,66. 1023
Cấu hình electron của Cu (Z = 29) là.
Cu có Z = 29 ⇒ có 29 e trong nguyên tử
Cấu hình e theo phân mức năng lượng:
1s22s22p63s23p64s23d9
Vì d chứa tối đa 10 e → 1 e từ 4s2 chuyển qua 3d9 để lớp d bão hòa thành 10 e
→ Cấu hình e của Cu là: 1s22s22p63s23p63d104s1
Cho các phát biểu sau đây
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
(5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
Số phát biểu đúng là:
Phát biểu (3) và (5) đúng.
(1) sai vì có một loại nguyên tử hydrogen không có neutron.
(2) sai vì khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử.
(4) sai vì hạt nhân nguyên tử không chứa electron.
Nguyên tử nguyên tố X có 8 neutron và có số khối là 16. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có
Nguyên tử X có: số neutron (N) = 8.
Số khối (A) = Z + N → Z = 16 – 8 = 8 = Số p = Số e.
Nguyên tử X có 2 lớp electron:
Lớp thứ nhất (lớp K) chứa tối đa 2 electron.
Lớp thứ hai (lớp L) có 6 electron.
Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6 electron.