Đề khảo sát chất lượng môn Toán 11 CTST tháng 2

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 21 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 21 điểm
  • Thời gian làm bài: 90 phút
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
90:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng \left( 0;\frac{5\pi}{6}
ight)?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    x \in \left( 0;\frac{5\pi}{6} ight)
\Rightarrow x - \frac{\pi}{3} \in \left( \frac{\pi}{3};\frac{\pi}{2}
ight) \subset \left( - \frac{\pi}{2};\frac{\pi}{2}
ight)

    Nên hàm số y = \sin\left( x -
\frac{\pi}{3} ight) đồng biến trên khoảng \left( 0;\frac{5\pi}{6}
ight) .

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tính độ dài cung tròn

    Xét đường tròn bán kính 20cm. Cung tròn có số đo 37^{0} có độ dài tương ứng là:

    Hướng dẫn:

    Độ dài cung tròn góc \alpha (với \alpha có đơn vị là độ):

    l = \frac{R\pi\alpha}{180^{0}} =
\frac{20.\pi.37^{0}}{180^{0}} = \frac{37\pi}{9}(cm)

  • Câu 3: Vận dụng
    Chọn kết luận đúng

    Cho đồ thị của ba hàm số y = m^{x};y = n^{x};y = \log_{t}x như hình vẽ:

    Chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa m,n,t?

    Hướng dẫn:

    Quan sát đồ thị ta thấy

    Hàm số y = \log_{t}x là hàm số đồng biến nên t > 1

    Hàm số y = n^{x} là hàm số đồng biến nên n > 1

    Hàm số y = m^{x} là hàm nghịch biến nên 0 < m < 1

    Vậy ta có: 0 < m < n,t <1

    Xét hàm số y =\log_{t}x ta có log_{t}2 = 1 \Rightarrow t <2

    Xét hàm số y = n^{x} ta có n^{1} > 2 \Rightarrow n > 2

    Vậy m < t < n.

  • Câu 4: Nhận biết
    Tính giá trị biểu thức

    Với a và b là hai số thực dương tùy ý thì \log\left( ab^{2} ight) bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \log\left( ab^{2} ight) = \log a +\log b^{2} = \log a + 2\log b

  • Câu 5: Nhận biết
    Dãy số nào không phải là cấp số nhân

    Cho dãy số \left( u_{n} ight) là một cấp số nhân với u_{n} eq 0;n \in\mathbb{N}^{*}. Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?

    Hướng dẫn:

    Giả sử \left( u_{n} ight) là cấp số nhân công bội q thì:

    Dãy u_{1};u_{3};u_{5} là cấp số nhân công bội q^{2}.

    Dãy 3u_{1};3u_{2};3u_{3} là cấp số nhân với công bội 2q.

    Dãy \frac{1}{u_{1}};\frac{1}{u_{2}};\frac{1}{u_{3}} là cấp số nhân công bội \frac{1}{q}.

    Dãy u_{1} + 2;u_{2} + 2;u_{3} +2 không là cấp số nhân.

  • Câu 6: Nhận biết
    Tìm công sai của cấp số cộng

    Cho cấp số cộng \left( u_{n} ight) biết u_{n} = 3 - 5n. Tìm công sai của cấp số cộng?

    Hướng dẫn:

    Theo giả thiết ta có:

    u_{n + 1} = - 2 - 5n

    \Rightarrow u_{n + 1} - u_{n} = -
5;\forall n \geq 1

    Vậy d = - 5

  • Câu 7: Nhận biết
    Xác định giao tuyến hai mặt phẳng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của SA,SB,SCSD. Khi đó (MNP) \cap (SAC) là đường thẳng nào?

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa:

    M ∈ (MNPQ); MSA; M ∈ (SAC)

    Vậy M là điểm chung thứ nhất. P ∈ (MNPQ); PSC; P ∈ (SAC).

    Vậy P là điểm chung thứ hai.

    Vậy giao tuyến của (MNPQ) và (SAC) là: MP

  • Câu 8: Nhận biết
    Tính giá trị đại diện nhóm số liệu

    Tìm hiểu thời gian tập thể dục mỗi ngày của học sinh (đơn vị: phút) ta thu được kết quả ghi trong bảng sau:

    Thời gian (phút)

    [0; 5)

    [5; 10)

    [10; 15)

    [15; 20)

    [20; 25)

    Số học sinh

    8

    16

    4

    2

    2

    Giá trị đại diện nhóm [20; 25) bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Giá trị đại diện nhóm [20; 25) là: \frac{20 + 25}{2} = 22,5

  • Câu 9: Nhận biết
    Xác định nhóm chứa trung vị

    Chị A lập bảng doanh thu bán hải sản của cửa hàng trong 20 ngày (đơn vị: triệu đồng) như sau:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    Xác định nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

     

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    N = 20

    Tần số tích lũy

    2

    9

    16

    19

    20

     

    Cỡ mẫu N = 20 \Rightarrow \frac{N}{2} =10

    => Nhóm chứa trung vị là [9; 11)

    (Vì 10 nằm giữa hai tần số tích lũy 9 và 16)

  • Câu 10: Nhận biết
    Chọn hình vẽ đúng

    Hình nào trong các hình dưới đây là đồ thị của hàm số không liên tục tại x = 1?

    Hướng dẫn:

    Xét đồ thị hàm số

    \lim_{x ightarrow 1^{+}}y eq
\lim_{x ightarrow 1^{-}}y nên hàm số không liên tục tại x = 1

  • Câu 11: Nhận biết
    Xác định thiết diện

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Lấy một điểm M trên cạnh SB;(M eq S;M eq B). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (ADM) với hình chóp là:

    Hướng dẫn:

    Hình vẽ minh họa

    Sử dụng định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng ta có giao tuyến của ( ADM ) với (SBC) là MN sao cho MN // BC.

    Ta có: MN // BC // AD nên thiết diện AMND là hình thang.

  • Câu 12: Nhận biết
    Tìm vị trí tương đối hai đường thẳng

    Cho ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau từng đôi theo ba giao tuyến a, b, c, trong đó a song song với b. Khi đó vị trí tương đối của b và c là

    Hướng dẫn:

    Theo nội dung hệ quả của định lý về ba giao tuyến ta suy ra vị trí tương đối của b và c là song song.

  • Câu 13: Thông hiểu
    Xác định tính đúng sai của các phát biểu

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

    a) Dãy số \left( u_{n} ight) xác định bởi công thức u_{n} = \frac{2n -1}{n + 1} là một dãy số tăng. Đúng||Sai

    b) Một cấp số cộng có công sai bằng 7 suy ra u_{30} < u_{15}. Sai||Đúng

    c) Dãy số 6;a; - 2;b cấp số cộng khi a = 2;b = 5. Sai||Đúng

    d) Một cấp số nhân có 6 số hạng với công bội và tổng số các số hạng lần lượt bằng 2189. Khi đó số hạng cuối cùng của cấp số nhân đó là 96. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

    a) Dãy số \left( u_{n} ight) xác định bởi công thức u_{n} = \frac{2n -1}{n + 1} là một dãy số tăng. Đúng||Sai

    b) Một cấp số cộng có công sai bằng 7 suy ra u_{30} < u_{15}. Sai||Đúng

    c) Dãy số 6;a; - 2;b cấp số cộng khi a = 2;b = 5. Sai||Đúng

    d) Một cấp số nhân có 6 số hạng với công bội và tổng số các số hạng lần lượt bằng 2189. Khi đó số hạng cuối cùng của cấp số nhân đó là 96. Đúng||Sai

    a) Ta có:

    u_{n} = \frac{2n - 1}{n + 1} = 2 -\frac{3}{n + 1}

    u_{n + 1} = 2 - \frac{3}{n +2}

    Suy ra:

    u_{n + 1} - u_{n} = 2 - \frac{3}{n + 2}- 2 + \frac{3}{n + 1}

    = 3\left( \frac{1}{n + 1} - \frac{1}{n +2} ight) > 0;\forall n \in \mathbb{N}^{*}

    b) Do công sai dương nên cấp số cộng là một dãy tăng nên u_{30} > u_{15}

    c) Ta có: 6;a; - 2;b là một cấp số cộng

    Suy ra \left\{ \begin{matrix}2a = 6 + ( - 2) \\2.( - 2) = a + b \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}2a = 4 \\a + b = - 1 \\\end{matrix} ight.\ \left\{ \begin{matrix}2a = 6 + ( - 2) \\2.( - 2) = a + b \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}a = 2 \\b = - 6 \\\end{matrix} ight.

    d) Ta có:\left\{ \begin{matrix}\left( S_{n} ight) = 189 \\n = 6;q = 2 \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow 189 = \frac{u_{1}\left( 1 -2^{6} ight)}{1 - 2} \Rightarrow u_{1} = 3

    \Rightarrow u_{6} = u_{1}.q^{5} =96

  • Câu 14: Thông hiểu
    Phân tích sự đúng sai của các phát biểu

    Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau?

    a) Tập xác định của hàm số y = \ln\left(- x^{2} + 5x - 6 ight)D =(2;3). Đúng||Sai

    b) Hàm số y = \left( \frac{\pi}{3}ight)^{x} đồng biến trên tập số thực. Đúng||Sai

    c) Với mọi a,b thỏa mãn \log_{2}a^{3} + \log_{2}b = 8 khi đó a^{3} + b = 64. Sai||Đúng

    d) Có 2017 giá trị nguyên của tham số m trên \lbrack - 2018;2018brack để hàm số y = \ln\left( x^{2} - 2x - m + 1ight) có tập xác định trên R. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Xét tính đúng, sai của các phát biểu sau?

    a) Tập xác định của hàm số y = \ln\left(- x^{2} + 5x - 6 ight)D =(2;3). Đúng||Sai

    b) Hàm số y = \left( \frac{\pi}{3}ight)^{x} đồng biến trên tập số thực. Đúng||Sai

    c) Với mọi a,b thỏa mãn \log_{2}a^{3} + \log_{2}b = 8 khi đó a^{3} + b = 64. Sai||Đúng

    d) Có 2017 giá trị nguyên của tham số m trên \lbrack - 2018;2018brack để hàm số y = \ln\left( x^{2} - 2x - m + 1ight) có tập xác định trên R. Sai||Đúng

    a) Điều kiện xác định của hàm số y =\ln\left( - x^{2} + 5x - 6 ight) là:

    - x^{2} + 5x - 6 > 0 \Leftrightarrow2 < x < 3

    Vậy tập xác định của hàm số y = \ln\left(- x^{2} + 5x - 6 ight)D =(2;3).

    b) Hàm số y = \left( \frac{\pi}{3}ight)^{x} đồng biến trên tập số thực đúng vì a > 1.

    c) Ta có:

    \log_{2}a^{3} + \log_{2}b = 8

    \log_{2}a^{3} + \log_{2}b = 8\Leftrightarrow \log_{2}\left( a^{3}b ight) = 8

    \Leftrightarrow a^{3}b = 2^{8} =256

    d) Hàm số y = \ln\left( x^{2} - 2x - m +1 ight) có tập xác định trên tập số thực khi và chỉ khi

    x^{2} - 2x - m + 1 > 0;\forallx\mathbb{\in R}

    \Leftrightarrow \Delta' < 0\Leftrightarrow 1 + m - 1 < 0 < 0 \Leftrightarrow m <0

    Kết hợp với điều kiện m\mathbb{\in Z},m\in \lbrack - 2018;2018brack ta được 2018 giá trị của tham số m thỏa mãn.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Xét sự đúng sai của các phát biểu

    Nhận định sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) Hàm số f(x) = \frac{2x + 3}{x -
2} liên tục tại x = 2. Sai||Đúng

    b) Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn \lbrack 1;5brackf(1) = 2;f(5) = 10. Khi đó phương trình f(x) = 7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;5). Đúng||Sai

    c) Biết \lim_{x ightarrow 1}\frac{f(x)
+ 1}{x - 1} = - 1 khi đó I =
\lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) + 1}{x - 1} = 0 Sai||Đúng

    d) Trong các hàm số y = x^{2};y = \tan
x;y = \sin x;y = \frac{x^{2} - 1}{x^{2} + x + 1}, có 3 hàm số liên tục trên tập số thực. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Nhận định sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) Hàm số f(x) = \frac{2x + 3}{x -
2} liên tục tại x = 2. Sai||Đúng

    b) Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn \lbrack 1;5brackf(1) = 2;f(5) = 10. Khi đó phương trình f(x) = 7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;5). Đúng||Sai

    c) Biết \lim_{x ightarrow 1}\frac{f(x)
+ 1}{x - 1} = - 1 khi đó I =
\lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) + 1}{x - 1} = 0 Sai||Đúng

    d) Trong các hàm số y = x^{2};y = \tan
x;y = \sin x;y = \frac{x^{2} - 1}{x^{2} + x + 1}, có 3 hàm số liên tục trên tập số thực. Đúng||Sai

    a) Vì không tồn tại f(2) nên hàm số đã cho gián đoạn tại x = 2.

    b) Xét phương trình f(x) = 7 \Rightarrow
f(x) - 7 = 0

    Đặt g(x) = f(x) - 7 ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
g(1) = f(1) - 7 = - 5 \\
g(5) = f(5) - 7 = 3 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow g(1).g(5) < 0

    Vậy phương trình đã cho cót ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1;5).

    c) Ta có:

    I = \lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) +
1}{x - 1} = \lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) + x - x + 1}{x -
1}

    = \lim_{x ightarrow
1}\frac{x\left\lbrack f(x) + 1 ightbrack - (x - 1)}{x - 1} = \lim_{x
ightarrow 1}\left\{ \frac{x\left\lbrack f(x) + 1 ightbrack}{x - 1}
ight\} - 1

    = 1.( - 1) - 1 = - 2

    d) Các hàm số liên tục trên tập số thực là y = x^{2};y = \sin x;y = \frac{x^{2} - 1}{x^{2} +
x + 1}.

  • Câu 16: Thông hiểu
    Phân tích tính đúng sai của các phát biểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, điểm E thuộc cạnh AD sao cho DE
= 2EA. Mặt phẳng (\alpha) đi qua G và song song với (SCD) cắt SA;SB lần lượt tại M;N. Kết luận sự đúng sai của các phát biểu sau?

    a) AB//MN Đúng||Sai

    b) GE//(SCD) Đúng||Sai

    c) E otin (\alpha) Sai||Đúng

    d) (\alpha)//CD Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, điểm E thuộc cạnh AD sao cho DE
= 2EA. Mặt phẳng (\alpha) đi qua G và song song với (SCD) cắt SA;SB lần lượt tại M;N. Kết luận sự đúng sai của các phát biểu sau?

    a) AB//MN Đúng||Sai

    b) GE//(SCD) Đúng||Sai

    c) E otin (\alpha) Sai||Đúng

    d) (\alpha)//CD Đúng||Sai

    Hình vẽ minh họa

    Gọi I là trung điểm của AB

    Ta có: S \in (SAB) \cap
(SCD)

    Vì ABCD là hình bình hành nên AB//CD

    AB \subset (SAB);CD \subset
(SCD)

    Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB);(SCD) là đường thẳng d qua S và d//AB;d//CD

    Mặt khác giao tuyến của (\alpha)(SAB) là đường thẳng MN.

    (\alpha)//(SCD) \Rightarrow
MN//d

    \Rightarrow MN//AB

    Xét tam giác SAB có MN // AB nên \frac{AM}{AS} = \frac{IG}{IS} = \frac{1}{3}\ \ \
(*)

    Xét tam giác SAD có: \frac{AE}{AD} =
\frac{1}{3}\ \ (**)

    Từ (*) và (**) ta được ME // AD (1)

    Hơn nữa: \left\{ \begin{matrix}
(SCD) \cap (SAD) = SD \\
(\alpha)//(SCD) \\
M \in (\alpha) \cap (SAD) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow (\alpha) \cap (SAD) =
Mx//SD(2)

    Từ (1) và (2) suy ra (\alpha) \cap (SAD)
= ME hay E thuộc mặt phẳng (\alpha).

    Vậy MN//AB

    E \in (\alpha) nên EG \subset (\alpha)(\alpha)//(SCD) \Rightarrow EG//(SCD)

    (\alpha)//(SCD) \Rightarrow
(\alpha)//CD.

  • Câu 17: Vận dụng
    Kiểm tra tính đúng sai của các phát biểu

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    Tần số

    [150; 155)

    15

    [155; 160)

    10

    [160; 165)

    40

    [165; 170)

    27

    [170; 175)

    5

    [175; 180)

    3

    Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau:

    a) Nhóm chứa trung vị là [160; 165) Đúng||Sai

    b) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [165; 170) Sai||Đúng

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [155; 160) Sai||Đúng

    d) \Delta Q = Q_{3} - Q_{1} \approx
7 Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    Tần số

    [150; 155)

    15

    [155; 160)

    10

    [160; 165)

    40

    [165; 170)

    27

    [170; 175)

    5

    [175; 180)

    3

    Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau:

    a) Nhóm chứa trung vị là [160; 165) Đúng||Sai

    b) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [165; 170) Sai||Đúng

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [155; 160) Sai||Đúng

    d) \Delta Q = Q_{3} - Q_{1} \approx
7 Đúng||Sai

    Ta có:

    Đối tượng

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [150; 155)

    15

    15

    [155; 160)

    11

    26

    [160; 165)

    39

    65

    [165; 170)

    27

    92

    [170; 175)

    5

    97

    [175; 180)

    3

    100

    Cỡ mẫu là: N = 100

    \frac{N}{2} = 50=> trung vị thuộc nhóm [160; 165) (vì 50 nằm giữa hai tần số tích lũy 25 và 65)

    \frac{N}{4} = 25=> tứ phân vị thứ nhất thuộc nhóm [155; 160) (vì 25 nằm giữa hai tần số tích lũy 15 và 26)

    Do đó: \left\{ \begin{matrix}l = 155;\dfrac{N}{4} = 25;m = 15;f = 11 \\c = 160 - 155 = 5 \\\end{matrix} ight.

    Khi đó tứ phân vị thứ nhất là:

    Q_{1} = l + \dfrac{\left( \dfrac{N}{4} - might)}{f}.c = 155 + \frac{25 - 15}{11}.5 \approx 159,55

    \frac{3N}{4} = 75=> tứ phân vị thứ ba nhóm [165; 170) (vì 75 nằm giữa hai tần số tích lũy 65 và 92)

    Do đó: \left\{ \begin{matrix}l = 165;\dfrac{3N}{4} = 75;m = 65;f = 27 \\c = 170 - 165 = 5 \\\end{matrix} ight.

    Khi đó tứ phân vị thứ ba là:

    Q_{3} = l + \dfrac{\left( \dfrac{3N}{4} -m ight)}{f}.c = 165 + \dfrac{75 - 65}{27}.5 \approx 166,85

    \Rightarrow \Delta Q = Q_{3} - Q_{1}
\approx 7

  • Câu 18: Vận dụng cao
    Ghi các bước giải toán vào chỗ trống

    Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8cm. Gọi M là trung điểm của cạnh SBN là một điểm bất kì thuộc cạnh CD sao cho CN
= x;(0 < x < 8). Mặt phẳng (\alpha) chứa đường thẳng MN và song song với đường thẳng AD cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện (H). Tính diện tích nhỏ nhất của thiết diện (H)?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng 8cm. Gọi M là trung điểm của cạnh SBN là một điểm bất kì thuộc cạnh CD sao cho CN
= x;(0 < x < 8). Mặt phẳng (\alpha) chứa đường thẳng MN và song song với đường thẳng AD cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện (H). Tính diện tích nhỏ nhất của thiết diện (H)?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 19: Vận dụng cao
    Giải toán và ghi lời giải vào ô trống

    Cho hàm số y = f(x) = ax^{3} +
bx^{2} + cx + 2020. Với a eq
0,a,b,c\mathbb{\in R}a + 2b +
4c - 8 > 0. Biết \lim_{x
ightarrow - \infty}f(x) = + \infty. Hỏi đồ thị hàm số y = g(x) = a(x - 2021)^{3} + b(x - 2021)^{2} + c(x
- 2021) - 1 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hàm số y = f(x) = ax^{3} +
bx^{2} + cx + 2020. Với a eq
0,a,b,c\mathbb{\in R}a + 2b +
4c - 8 > 0. Biết \lim_{x
ightarrow - \infty}f(x) = + \infty. Hỏi đồ thị hàm số y = g(x) = a(x - 2021)^{3} + b(x - 2021)^{2} + c(x
- 2021) - 1 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 20: Vận dụng
    Điền lời giải bài toán vào chỗ trống

    Chị Minh đến ngân hàng để gửi tiết kiệm 400 triệu đồng theo hai loại kỳ hạn khác nhau. Với loại kỳ hạn 3 tháng lãi suất x% một quý chị gửi 250 triệu đồng, số tiền còn lại chị gửi theo kỳ hạn 1 tháng lãi suất 0,25% một tháng. Sau một năm số tiền cả gốc và lãi chị Minh nhận được là 416,78 triệu đồng. Biết rằng nếu không rút lãi suất thì số lãi sẽ được nhập vào số gốc để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo. Tìm giá trị của x.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Chị Minh đến ngân hàng để gửi tiết kiệm 400 triệu đồng theo hai loại kỳ hạn khác nhau. Với loại kỳ hạn 3 tháng lãi suất x% một quý chị gửi 250 triệu đồng, số tiền còn lại chị gửi theo kỳ hạn 1 tháng lãi suất 0,25% một tháng. Sau một năm số tiền cả gốc và lãi chị Minh nhận được là 416,78 triệu đồng. Biết rằng nếu không rút lãi suất thì số lãi sẽ được nhập vào số gốc để tính lãi cho kỳ hạn tiếp theo. Tìm giá trị của x.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 21: Vận dụng
    Ghi nội dung lời giải bài toán vào chỗ trống

    Cho dãy số \left( u_{n}
ight) thỏa mãn log_{3}\left(
2u_{5} - 63 ight) = 2log_{4}\left( u_{n} - 8n + 8 ight);\left(
\forall n \in \mathbb{N}^{*} ight). Đặt S_{n} = u_{1} + u_{2} + ... + u_{n}. Tìm số nguyên dương lớn nhất của n thỏa mãn \frac{u_{n}.S_{2n}}{u_{2n}.S_{n}} <
\frac{148}{75}?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho dãy số \left( u_{n}
ight) thỏa mãn log_{3}\left(
2u_{5} - 63 ight) = 2log_{4}\left( u_{n} - 8n + 8 ight);\left(
\forall n \in \mathbb{N}^{*} ight). Đặt S_{n} = u_{1} + u_{2} + ... + u_{n}. Tìm số nguyên dương lớn nhất của n thỏa mãn \frac{u_{n}.S_{2n}}{u_{2n}.S_{n}} <
\frac{148}{75}?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (43%):
    2/3
  • Thông hiểu (29%):
    2/3
  • Vận dụng (19%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 19 lượt xem
Sắp xếp theo