Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta nói góc giữa đường thẳng a với (P) bằng 900.
Hình vẽ minh họa
Nếu đường thẳng a không vuông góc với (P) thì góc giữa a và hình chiếu a’ của a trên (P) gọi là góc giữa đường thẳng a và (P).
Hình vẽ minh họa
Ví dụ: Cho hình chóp có đáy
là hình vuông cạnh a. Tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi
là góc giữa đường thẳng
và
. Giá trị của
bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
Hình vẽ minh họa
Gọi H là trung điểm AB.
Vì tam giác ABC đều nên
Ta có:
=> Hình chiếu của SC lên là HC.
(Vì tam giác SHC vuông tại H)
Ta có:
Xét tam giác SHC vuông tại H:
Vậy
Hình gồm hai nửa mặt phẳng có chung bờ d được gọi là một góc nhị diện, kí hiệu là
. Đường thẳng d và các nửa mặt phẳng
tương ứng được gọi là cạnh và các mặt của góc nhị diện đó.
Hình vẽ minh họa
Chú ý:
Góc phẳng nhị diện của góc nhị diện là góc có đỉnh nằm trên cạnh của nhị diện có hai cạnh lần lượt nằm trên hai mặt của nhị diện và vuông góc với cạnh của nhị diện.
Chú ý:
a) Đối với một góc nhị diện, các góc phẳng nhị diện đều bằng nhau.
b) Nếu mặt phẳng (R) vuông góc với cạnh d của góc nhị diện và cắt hai mặt và
của góc nhị diện theo hai nửa đường thẳng Ou và Ov thì
là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện tạo bởi
và
.
c) Góc nhị diện có góc phẳng nhị diện là góc vuông được gọi là góc nhị diện vuông.
d) Số đo góc phẳng nhị diện được gọi là số đo góc nhị diện.
e) Số đo góc nhị diện nhận giá trị từ 00 đến 1800.
Ví dụ: Cho hình chóp có đáy
là hình vuông cạnh a, biết
,
và
. Tính côsin của số đo góc nhị diện
và góc nhị diện [B; SC; D].
Hướng dẫn giải
Hình vẽ minh họa
Ta có:
nên góc nhị diện
bằng góc SOC.
Vì tam giác SAO vuông tại A nên và
Kẻ tại M thì
nên
là góc BMD.
Ta có nên tam giác SBC vuông tại B, tính được:
Áp dụng định lí côsin trong tam giác BDM, ta có: