Luyện tập Trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 14 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 14 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tìm trung vị của mẫu số liệu

    Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm sau đây:

    Thời gian (s)

    Số vận động viên (người)

    (50,5; 55,5]

    2

    (55,5; 60,5]

    7

    (60,5; 65,5]

    8

    (65,5; 70,5]

    4

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Thời gian (s)

    Số vận động viên (người)

    Tần số tích lũy

    (50,5; 55,5]

    2

    2

    (55,5; 60,5]

    7

    9

    (60,5; 65,5]

    8

    17

    (65,5; 70,5]

    4

    21

    Tổng

    N = 21

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{21}{2} =10,5

    => Nhóm chứa trung vị là (60,5; 65,5]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 60,5,\dfrac{N}{2} = 10,5 \\m = 9,f = 8,d = 65,5 - 60,5 = 5 \\\end{matrix} ight.

    Trung vị của mẫu số liệu là:

    M_{e} = L + \dfrac{\dfrac{N}{2} -m}{f}.d

    \Rightarrow M_{e} = 60,5 + \frac{10,5 -9}{8}.5 \approx 61,4

  • Câu 2: Vận dụng
    Tìm trung vị của mẫu số liệu

    Chiều cao của 50 học sinh (chính xác đến cm) và nhóm được các kết quả như sau:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    [150; 154]

    5

    [155; 159]

    2

    [160; 164]

    6

    [165; 169]

    8

    [170; 174]

    9

    [175; 179]

    11

    [180; 184]

    6

    [185; 189]

    3

    Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    (149,5; 154,5]

    5

    5

    (154,5; 159,5]

    2

    7

    (159,5; 164,5]

    6

    13

    (164,5; 169,5]

    8

    21

    (169,5; 174,5]

    9

    30

    (174,5; 179,5]

    11

    41

    (179,5; 184,5]

    6

    47

    (184,5; 189,5]

    3

    50

    Tổng

    N = 50

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{50}{2} =25

    => Nhóm chứa trung vị là (169,5; 174,5]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 169,5,\dfrac{N}{2} = 25 \\m = 21,f = 9,d = 174,5 - 169,5 = 5 \\\end{matrix} ight.

    Trung vị của mẫu số liệu là:

    M_{e} = L + \dfrac{\dfrac{N}{2} -m}{f}.d

    \Rightarrow M_{e} = 169,5 + \frac{25 -21}{9}.5 \approx 171,7

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm

    Điểm kiểm tra của 30 học sinh được ghi trong bảng sau:

    Điểm

    Số học sinh

    (20; 30]

    1

    (30; 40]

    1

    (40; 50]

    10

    (50; 60]

    11

    (60; 70]

    5

    (70; 80]

    2

    Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Điểm

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    (20; 30]

    1

    1

    (30; 40]

    1

    2

    (40; 50]

    10

    12

    (50; 60]

    11

    23

    (60; 70]

    5

    28

    (70; 80]

    2

    30

    Tổng

    N = 30

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{30}{2} =
15

    => Nhóm chứa trung vị là (50; 60]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 50,\dfrac{N}{2} = 15 \\m = 12,f = 11,d = 60 - 50 = 10 \\\end{matrix} ight.

    Trung vị của mẫu số liệu là:

    M_{e} = L + \dfrac{\dfrac{N}{2} -m}{f}.d

    \Rightarrow M_{e} = 50 + \frac{15 -
12}{11}.10 \approx 52,7

  • Câu 4: Vận dụng cao
    Tìm số trung bình của mẫu dữ liệu ghép nhóm

    Tìm số trung bình của mẫu dữ liệu ghép nhóm biết mốt bằng 65 và trung vị có giá trị là 61,6.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    3M_{e} = M_{0} +2\overline{x}

    \Rightarrow 2\overline{x} = 3M_{e} -M_{0}

    \Rightarrow 2\overline{x} = 3.61,6 -65

    \Rightarrow \overline{x} =59,9

  • Câu 5: Vận dụng
    Tìm các tần số x và y

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Nhóm

    Tần số

    (0; 10]

    x

    (10; 20]

    8

    (20; 30]

    20

    (30; 40]

    15

    (40; 50]

    7

    (50; 60]

    y

    Tổng

    N = 60

    Nếu trung vị của mẫu dữ liệu ghép nhóm dưới đây có giá trị là 28,5 thì các tần số cần tìm có giá trị là bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    Bảng số liệu được ghi như sau:

    Nhóm

    Tần số

    Tần số tích lũy

    (0; 10]

    x

    x

    (10; 20]

    8

    x + 8

    (20; 30]

    20

    x + 28

    (30; 40]

    15

    x + 43

    (40; 50]

    7

    x + 50

    (50; 60]

    y

    x + y + 50

    Tổng

    N = 60

     

    Ta có: N = 60

    \Rightarrow x + y = 10

    Theo bài ra ta có: M_{e} =28,5

    => Nhóm chứa trung vị là (20; 30]

    Suy ra: \left\{ \begin{matrix}l = 20,\dfrac{N}{2} = 30 \\m = x + 8,f = 20,d = 10 \\\end{matrix} ight.

    Khi đó ta có:

    M_{e} = l + \dfrac{\dfrac{N}{2} -m}{f}.d

    \Leftrightarrow 28,5 = 20 +\dfrac{\dfrac{60}{2} - (x + 8)}{20}.10

    \Leftrightarrow x = 5

    \Rightarrow y = 10 - 5 = 5

  • Câu 6: Nhận biết
    Tính tứ phân vị thứ nhất

    Chiều cao của một số học sinh nam được ghi trong bảng dữ liệu sau:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    [95; 105)

    9

    [105; 115)

    13

    [115; 125)

    26

    [125; 135)

    30

    [135; 145)

    12

    [145; 155)

    10

    Tứ phân vị thứ nhất thuộc nhóm chiều cao nào?

    Hướng dẫn:

    Ta có: N = 100

    =>N/4=100/4=25

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [115; 125)

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tìm tứ phân vị thứ nhất

    Tìm tứ phân vị thứ nhất trong bảng dữ liệu dưới đây:

    Nhóm

    Tần số

    [0; 20)

    16

    [20; 40)

    12

    [40; 60)

    25

    [60; 80)

    15

    [80; 100)

    12

    [100; 120)

    10

    Tổng

    N = 90

    Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Nhóm

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [0; 20)

    16

    16

    [20; 40)

    12

    28

    [40; 60)

    25

    53

    [60; 80)

    15

    68

    [80; 100)

    12

    80

    [100; 120)

    10

    90

    Tổng

    N = 90

     

    Ta có: \frac{N}{4} = 22,5

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [20; 40)

    Khi đó ta có: \left\{ \begin{matrix}l = 20;\dfrac{N}{4} = 22,5 \\m = 16,f = 12,d = 20 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ nhất được tính như sau:

    Q_{1} = l + \dfrac{\dfrac{N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{1} = 20 + \frac{22,5 -16}{12}.20 \approx 30,8

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ ba

    Một cuộc khảo sát chiều cao của 30 học sinh cùng đợt được thực hiện tại một trường học. Dữ liệu thu được ghi trong bảng dưới đây.

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    (120; 125]

    3

    (125; 130]

    5

    (130; 135]

    11

    (135; 140]

    6

    (140; 145]

    5

    Tổng

    N = 30

    Tính tứ phân vị thứ ba. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    (120; 125]

    3

    3

    (125; 130]

    5

    8

    (130; 135]

    11

    19

    (135; 140]

    6

    25

    (140; 145]

    5

    30

    Tổng

    N = 30

     

    Ta có: \frac{3N}{4} = \frac{3.30}{4} =22,5

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là (135; 140]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 135;\dfrac{3N}{4} = 22,5;m = 19 \\f = 6;d = 140 - 135 = 5 \\\end{matrix} ight.

    Vậy tứ phân vị thứ ba là:

    Q_{3} = l + \dfrac{\dfrac{3N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{3} = 135 + \frac{22,5 -19}{6}.5 \approx 137,9

  • Câu 9: Nhận biết
    Tìm khoảng chứa tứ phân vị thứ ba

    Quan sát bảng sau và tìm khoảng chứa tứ phân vị thứ ba:

    Khoảng dữ liệu

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    Tần số

    8

    12

    22

    17

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Khoảng dữ liệu

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    Tổng

    Tần số

    8

    12

    22

    17

    N = 59

    Tần số tích lũy

    8

    20

    42

    59

     

    Ta có: N = 59

    \Rightarrow \frac{3N}{4} =\frac{3.59}{4} = 44,25

    Vậy nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: [40; 50)

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ nhất

    Số điểm thi đấu của các đội được biểu diễn trong bảng dưới đây:

    Nhóm dữ liệu

    Tần số

    (0; 2]

    5

    (2; 4]

    16

    (4; 6]

    13

    (6; 8]

    7

    (8; 10]

    5

    (10; 12]

    4

    Tính tứ phân vị thứ nhất của mẫu dữ liệu trên. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Nhóm dữ liệu

    Tần số

    Tần số tích lũy

    (0; 2]

    5

    5

    (2; 4]

    16

    21

    (4; 6]

    13

    34

    (6; 8]

    7

    41

    (8; 10]

    5

    46

    (10; 12]

    4

    50

    Tổng

    N = 50

     

    Ta có: N = 50 \Rightarrow \frac{N}{4} =\frac{50}{4} = 12,5

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: (2; 4]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 2;\dfrac{N}{4} = 12,5;m = 5 \\f = 16;d = 4 - 2 = 2 \\\end{matrix} ight.

    Vậy tứ phân vị thứ nhất là:

    Q_{1} = l + \dfrac{\dfrac{N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{1} = 2 + \frac{12,5 -5}{16}.2 \approx 2,94

  • Câu 11: Thông hiểu
    Tính tứ phân vị thứ ba

    Tính tứ phân vị thứ ba của mẫu dữ liệu ghép nhóm sau:

    Nhóm dữ liệu

    Tần số

    (10; 20]

    15

    (20; 30]

    25

    (30; 40]

    20

    (40; 50]

    12

    (50; 60]

    8

    (60; 70]

    5

    (70; 80]

    3

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Nhóm dữ liệu

    Tần số

    Tần số tích lũy

    (10; 20]

    15

    15

    (20; 30]

    25

    40

    (30; 40]

    20

    60

    (40; 50]

    12

    72

    (50; 60]

    8

    80

    (60; 70]

    5

    85

    (70; 80]

    3

    88

    Tổng

    N = 88

     

    Ta có: \frac{3N}{4} = \frac{3.88}{4} =66

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: (40; 50]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 40;\dfrac{3N}{4} = 66;m = 60 \\f = 12;d = 50 - 40 = 10 \\\end{matrix} ight.

    Vậy tứ phân vị thứ ba là:

    Q_{3} = l + \dfrac{\dfrac{3N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{3} = 40 + \frac{66 -60}{12}.10 = 45

  • Câu 12: Thông hiểu
    Tính giá trị tứ phân vị thứ nhất

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm được ghi trong bảng dưới đây:

    Khoảng

    Tần số

    Nhỏ hơn 10

    10

    Nhỏ hơn 20

    20

    Nhỏ hơn 30

    30

    Nhỏ hơn 40

    40

    Nhỏ hơn 50

    50

    Nhỏ hơn 60

    30

    Tính giá trị tứ phân vị thứ nhất.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Nhóm dữ liệu

    Tần số

    Tần số tích lũy

    (0; 10]

    10

    10

    (10; 20]

    20

    30

    (20; 30]

    30

    60

    (30; 40]

    50

    110

    (40; 50]

    40

    150

    (50; 60]

    30

    180

    Tổng

    N = 180

     

    Ta có: \frac{N}{4} = \frac{180}{4} =45

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: (20; 30]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 20;\dfrac{N}{4} = 45 \\m = 30,f = 30,d = 10 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ nhất là:

    Q_{1} = l + \dfrac{\dfrac{N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{1} = 20 + \frac{45 -30}{30}.10 = 25

  • Câu 13: Nhận biết
    Tìm nhóm chứa trung vị

    Chiều cao một số cây được ghi lại trong bảng số liệu dưới đây:

    Chiều cao h (cm)

    Số cây

    130 < h ≤ 140

    3

    140 < h ≤ 150

    7

    150 < h ≤ 160

    5

    Nhóm chứa trung vị là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Chiều cao h (cm)

    Số cây

    Tần số tích lũy

    130 < h ≤ 140

    3

    3

    140 < h ≤ 150

    7

    10

    150 < h ≤ 160

    5

    15

    Tổng

    N = 15

     

    Ta có: \frac{N}{2} = \frac{15}{2} =7,5

    => Nhóm chứa trung vị là: 140 < h ≤ 150

  • Câu 14: Vận dụng
    Xác định giá trị biểu thức

    Dưới đây là tốc độ của 20 phương tiện giao thông di chuyển trên đường.

    Tốc độ

    Tần số

    40 ≤ x < 50

    4

    50 ≤ x < 60

    5

    60 ≤ x < 70

    7

    70 ≤ x < 80

    4

    Xác định giá trị của \Delta = \left|Q_{1} - Q_{3} ight|?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    Tốc độ

    Tần số

    Tần số tích lũy

    40 ≤ x < 50

    4

    4

    50 ≤ x < 60

    5

    9

    60 ≤ x < 70

    7

    16

    70 ≤ x < 80

    4

    20

    Tổng

    N = 20

     

    Ta có: \frac{N}{4} = \frac{20}{4} =5

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [50; 60)

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 50;\dfrac{N}{4} = 5 \\m = 4,f = 5,d = 10 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ nhất là:

    Q_{1} = l + \dfrac{\dfrac{N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{1} = 50 + \frac{5 -4}{5}.10 = 52

    Ta có: \frac{3N}{4} = \frac{3.20}{4} =15

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: [60; 70]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 60;\dfrac{3N}{4} = 15 \\m = 9,f = 7,d = 10 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ nhất là:

    Q_{3} = l + \dfrac{\dfrac{3N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{3} = 60 + \frac{15 -9}{7}.10 = \frac{480}{7}

    \Rightarrow \Delta = \left| Q_{1} -Q_{3} ight| = \left| 52 - \frac{480}{7} ight| \approx16,6

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (21%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Vận dụng (21%):
    2/3
  • Vận dụng cao (7%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 25 lượt xem
Sắp xếp theo