Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
Poli(etylen-terephtalat) được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng giữa etilen glicol với axit terephtalic:
nHOOC-C6H4-COOH + nHO-CH2-CH2-OH (CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n + 2nH2O
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
Poli(etylen-terephtalat) được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng giữa etilen glicol với axit terephtalic:
nHOOC-C6H4-COOH + nHO-CH2-CH2-OH (CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O-)n + 2nH2O
Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là
nCH2=CH2 -(-CH2-CH2-)-n
Khi clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,18% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo là
PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C2H3Cl)n
1 mắt xích PVC: C2H3Cl
Gọi k là số mắt xích C2H3Cl tác dụng với 1 phân tử clo.
kC2H3Cl + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl.
Tơ clorin chứa 68,18% clo nên:
k
2
Vậy trung bình một phân tử clo có thể tác dụng với 2 mắt xích PVC
Cho các tơ sau đây: tơ lapsan, tơ enang, tơ visco, tơ olon, tơ tằm, tơ nilon-6,6. Biết rằng có:
(1) x loại tơ có nhóm amit.
(2) y loại tơ hóa học.
(3) z loại tơ mà trong thành phần cấu tạo có vòng benzen.
(4) t loại tơ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Giá trị của tổng x + y + z + t là:
(1)Tơ enang, tơ tằm, tơ nilon-6,6:
x = 3
(2)Tơ lapsan, tơ enang, tơ visco, tơ olon, tơ nilon-6,6:
y = 5
(3)Tơ lapsan:
z = 1
(4)Tơ lapsan, tơ enang, tơ nilon-6,6: t = 3
Vậy tổng x + y + z + t = 12
Đốt cháy 1V hidrocacbon Y cần 6V khí oxi và tạo ra 4V khí CO2. Từ hidrocacbon Y trên tạo ra được bao nhiêu polime trùng hợp?
Gọi CTPT của A là CxHy
CxHy + (x+y/4)O2 xCO2 + (y/2)H2O
Theo bài ra 1mol A cần 6 mol O2 và sinh ra 4 mol CO2 nên
x = 4; (x+y/4) = 6 ⇒ y = 8
CTPT là C4H8
C4H8 có 3 đồng phân nên tạo được 3 polime.
Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
Cao su lưu hóa có cùng cấu trúc mạch với nhựa bakelit (mạch không gian).
Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng. Công thức của khí X là:
Phương trình phản ứng xảy ra
PVC + O2 → CO2 + H2O + HCl
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Vậy khí độc X là HCl.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng 200 ml dung dịch brom 0,15M. Sau đó cho tiếp dung dịch KI dư vào thì thu được 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là:
Số mol brom ban đầu: nBr2(bđ) = 0,03 mol.
Số mol brom dư: nBr2dư = nI2 = 0,005 mol.
→ nBr2(pu) = 0,025 mol .
→ nC6H5CH=CH2(dư) = 0,025 mol .
Hiệu suất phản ứng:
= 75%
Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
- Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
- Polime cấu trúc mạch nhánh: amilopectin.
- Polime cấu trúc mạnh không gian: cao su lưu hóa.
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 32318 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:
Nilon-6,6: (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n
- Số mắt xích của tơ nilon-6,6 là:
Capron (nilon-6): (-HN-[CH2]5-CO-)n
- Số mắt xích của tơ capron là:
Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
Chất có liên kết bội hoặc vòng kém bền thì có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Toluen, propan, clobenzen không tham gia phản ứng trùng hợp.
Dãy chất tham gia phản ứng trùng hợp là: propilen, stiren, vinyl clorua.
Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2→ C2H3Cl → PVC. Muốn tổng hợp 150kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là bao nhiêu (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%).
Vì bài cho hiệu suất cả quá trình nên ta chỉ quan tâm tới chất đầu và chất cuối
2CH4→C2H2 → C2H3Cl → PVC.
Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
Monome tham gia phản ứng trùng hợp trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
Cấu trúc toluen không thỏa mãn điều kiện
không tham gia phản ứng trùng hợp.
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime
[-CH2-CH(Cl)-]n + nCl2 [-CH2-C(Cl)2-]n + nHCl
⇒ phản ứng giữ nguyên mạch polime.
[-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n + HCl [-CH2-C(CH3)(Cl)-CH2-CH2-]n
⇒ phản ứng giữ nguyên mạch polime.
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
⇒ phản ứng phân cắt mạch polime.
-[-CH2-CH(OOCCH3)-]n + nH2O [-CH2-CH(OH)-]n + nCH3COOH
⇒ phản ứng giữ nguyên mạch polime.
CaC2 + H2O → X↑ + Y X + H2O Z
Z + O2E E + X → F
F T G + NaOH
J + CH3COONa
G và J có tên lần lượt là:
CaC2 + 2H2O → C2H2↑ (X) + Ca(OH)2 (Y)
C2H2 + H2O CH3CHO (Z)
CH3CHO + O2 CH3COOH (E)
CH3COOH + C2H2 → CH3COOCH=CH2 (F)
nCH3COOCH=CH2 → -(-CH2-CH(OOCCH3)-)n (T) (poli (vinyl axetat))
-(-CH2-CH(OOCCH3)-)n (G) + nNaOH → -(-CH2-CH(OH)-)-n (J) (poli (vinyl ancol) + nCH3COONa.
Trong số các polime sau: nhựa bakelit (1); polietilen (2); tơ capron (3); poli(vinyl clorua) (4); xenlulozơ (5). Chất thuộc loại polime tổng hợp là
Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
Trùng hợp Buta-1,3-đien được cao su buna.
nCH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2→ C2H3Cl → PVC. Muốn tổng hợp 150kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là bao nhiêu (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%).
Vì bài cho hiệu suất cả quá trình nên ta chỉ quan tâm tới chất đầu và chất cuối
2CH4→C2H2 → C2H3Cl → PVC.