Đồng thau là hợp kim của kim loại nào?
Đồng thau là hợp kim của kim loại nào?
Một hợp kim có chứa 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al. Cho hợp kim vào 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2 (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là:
Chất rắn X gồm 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư:
Gọi số mol Ag, Cu và Fe lần lượt là a, b, c (mol)
mhh = 108a + 64b + 56c = 8,12 (1)
Khi cho Z tác dụng với HCl, chỉ có Fe phản ứng tạo khí:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 0,03 mol = c (2)
Xét phản ứng hợp kim tác dụng với dung dịch X: Sau phản ứng Fe còn dư (0,03 mol) Al đã phản ứng hết
Quá trình nhường e:
0,03 0,09
0,02 0,04
Quá trình nhận e:
a a
a
b 2b
Bảo toàn e: a + 2b = 0,09 + 0,04 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có: a = 0,03, b = 0,05, c = 0,03 mol
CM AgNO3 = 0,03/0,2 = 0,15
Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (2% - 5%) và một số nguyên tố khác: 1 - 4% Si; 0,3 - 5% Mn; 0,1 - 2% P; 0,01 - 1% S. Hợp kim đó là
Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, S,...
Gang cứng và giòn hơn sắt.
Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp chất là
Gọi công thức hóa học của hợp kim là CuxZny:
x:y = 3:2
Vậy CTHH của hợp kim là Cu3Zn2
Phát biểu nào sau đây sai?
Hợp kim có tính chất vật lí và tính chất cơ học khác nhiều so với các kim loại thành phần
- Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim do trong hợp kim vẫn có các electron tự do.
- Tuy nhiên tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim giảm so với kim loại thành phần do mật độ eletron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt.
- Có độ cứng cao hơn so với các kim loại thành phần do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạnh tinh thể.
Trong hợp kim Al-Ni, cứ 10 mol Al thì có 1 mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
Giả sử trong hợp kim Al-Ni, có 10 mol Al có 1 mol Ni
mhợp kim = 10.27 + 1.58 = 328 (gam)
%mNi = 100% - 82,31% = 17,69%
Khi cho 100 gam hợp kim gồm Fe, Cr và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Lấy phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (không có không khí) thu được 38,08 lít khí. Các thể tích khí đo ở đktc. Xác định % khối lượng của Cr trong hợp kim
mFe + mCr + mAl = 100
56.nFe + 52.nCr + 27.nAl = 100 (1)
Số mol H2 tạo thành sau phản ứng với NaOH là:
nH2 = 0,3 mol
Bảo toàn electron cho phản ứng kim loại với dung dịch kiềm (kim loại Fe, Cr không tan trong dung dịch kiềm)
3.nAl = 2.nH2 = 0,6 mol (2)
Số mol H2 tạo thành sau phản ứng với HCl là:
nH2 = 1,7 mol
Bảo toàn electron cho phản ứng kim loại với dung dịch HCl:
2.nFe + 2nCr = 2.nH2 = 3,4 (3)
Từ (1), (2) và (3) nFe = 1,55 mol;
nCr = 0,15 mol; nAl = 0,2 mol
Một mẫu kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì. Để làm sạch các tạp chất này có thể cho mẫu thủy ngân trên tác dụng với lượng dư của dung dịch nào sau đây ?
Khi cho mẫu thuỷ ngân lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì phản ứng với Hg(NO3)2 dư sẽ xảy ra các phản ứng:
Zn + Hg(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Hg
Sn + Hg(NO3)2 → Sn(NO3)2 + Hg
Pb + Hg(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Hg
Vậy toàn bộ các tạp chất được loại bỏ khỏi Hg
Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim?
Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim, những tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều với tính chất các đơn chất.
Hòa tan 9,14 hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54 gam chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đktc) là
mrắn Y = mCu = 2,54 gam
mMg + mAl = 9,14 – 2,54 = 6,6 gam (1)
Lại có mAl = 4,5.mMg (2)
Từ (1) và (2)
mAl = 5,4 gam; mMg = 1,2 gam
nAl = 0,2 mol; nMg = 0,05 mol
Bảo toàn eletron:
3.nAl + 2.nMg = 2.nH2
3.0,2 + 2.0,05 = 2.nH2
nH2 = 0,35 mol
VX = 0,35.22,4 = 7,84 lít