Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có :
Với mọi x1, x2 ∈ (1;+∞) và x1 < x2. Ta có
Suy ra đồng biến trên (1;+∞).
Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có :
Với mọi x1, x2 ∈ (1;+∞) và x1 < x2. Ta có
Suy ra đồng biến trên (1;+∞).
Tập xác định của hàm số là
Hàm số ⇒ Điều kiện: B(x) ≠ 0.
Hàm số Điều kiện: A(x) ≥ 0.
Hàm số có nghĩa khi
⇔ x ∈ [ − 1; 3) ∖ {2}.
Khẳng định nào về hàm số y = 3x + 5 là sai?
Hàm số y = 3x + 5 có hệ số a = 3 > 0 nên đồng biến trên ℝ, suy ra chọn đáp án Hàm số nghịch biến trên ℝ.
Hàm số f(x) có tập xác định ℝ và có đồ thị như hình vẽ
Mệnh đề nào sau đây đúng ?
Nhìn vào đồ thị hàm số ta có:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm M(1; 0), N(3; 0) ⇒ MN = 2 . Suy ra Đồ thị hàm số cắt trục hoành theo một dây cung có độ dài bằng 2là đúng.
Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng?
TXĐ : nên ta loại đáp án C và D.
Xét
Với mọi và x1 < x2, ta có
Vậy hàm số đồng biến trên .
Tìm m để hàm số y = (2m−1)x + 7 đồng biến trên ℝ.
Hàm số y = (2m−1)x + 7 đồng biến trên ℝ khi 2m − 1 > 0 hay .
Tìm tập xác định D của hàm số
Hàm số xác định khi .
Vậy xác định của hàm số là D = ℝ ∖ {2}.
Cho hai đường thẳng và
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cách 1: Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số gốc của (d1)và (d2). Khi đó nên (d1)và (d2) không vuông góc nhau.
Xét hệ:
Vậy (d1)và (d2) cắt nhau.
Cách 2: Ta thấy nên (d1)và (d2) cắt nhau.
Tập xác định của hàm số là:
Điều kiện: 8 − 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ 4. Vậy D = ( − ∞; 4].
Tập xác định của hàm số là
Ta lấy hợp của tất cả các khoảng mà hàm số xác định.
Ta có :
• Khi x < 2: xác định khi
.
Suy ra D1 = (−∞;2).
• Khi x ≥ 2: xác định khi x + 7 ≥ 0 ⇔ x ≥ − 7.
Suy ra D1 = [2; + ∞).
Vậy TXĐ của hàm số là D = D1 ∪ D2 = (−∞;+∞) = ℝ.
Tập xác định của hàm số là:
Hàm số xác định ⇔ x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có :
Với mọi x1, x2 ∈ (1;+∞) và x1 < x2. Ta có
Suy ra đồng biến trên (1;+∞).
Tìm tập xác định của hàm số .
Điều kiện xác định: 4x2 − 4x + 1 ≥ 0 ⇔ (2x−1)2 ≥ 0 (luôn đúng với mọi x ∈ ℝ).
Do đó tập xác định D = ℝ.
Tập xác định của hàm số là
Hàm số ⇒ Điều kiện: B(x) ≠ 0.
Hàm số Điều kiện: A(x) ≥ 0.
Ta có 9 − x2 ≥ 0 ⇔ (3−x)(3+x) ≥ 0 ⇔ − 3 ≤ x ≤ 3.
Hàm số xác định khi và chỉ khi
. Vậy x ∈ [ − 3; 3] ∖ {2}.
Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (0;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞).
Bằng phép tịnh tiến, từ đồ thị hàm số y = − 2x2suy ra đồ thị hàm số y = − 2x2 − 6x + 3 như thế nào?
Xét
Do đó tịnh tiến đồ thị hàm số y = − 2x2 để được đồ thị hàm số y = − 2x2 − 6x + 3 ta làm như sau:
Tịnh tiến liên tiếp đồ thị hàm số y = − 2x2 đi sang bên trái đơn vị và lên trên đi
đơn vị.
Tìm tập xác định D của hàm số .
Hàm số xác định khi
⇔ x2 − 3x + 2 ≠ x2 − 7 ⇔ 9 ≠ 3x ⇔ x ≠ 3.
Vậy tập xác định của hàm số là D = ℝ ∖ {3}.
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng (−∞;−5) và trên khoảng (−5;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Ta có :
.
● Với mọi x1, x2 ∈ (−∞;−5) và x1 < x2. Ta có .
Suy ra đồng biến trên (−∞;−5).
● Với mọi x1, x2 ∈ (−5;+∞) và x1 < x2. Ta có .
Suy ra đồng biến trên (−5;+∞).
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ
Khẳng định nào sau đây đúng:
Hàm số đồng biến trên khoảng (1;3).
Bằng phép tịnh tiến, đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị
như thế nào?
Xét , ta có
.
Vậy đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị hàm số
bằng cách tịnh tiến sang phải 1 đơn vị.