Luyện tập Phương trình đường thẳng (Trung bình)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Viết phương trình tổng quát

    Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d:\left\{
\begin{matrix}
x = 15 \\
y = 6 + 7t \\
\end{matrix} ight.?

    Hướng dẫn:

    d:\left\{ \begin{matrix}
x = 15 \\
y = 6 + 7t \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow \left\{ \begin{matrix}
A(15;6) \in d \\
{\overrightarrow{u}}_{d} = (0;7) = 7(0;1) ightarrow
{\overrightarrow{n}}_{d} = (1;0) \\
\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{}d:x - 15 = 0.

  • Câu 2: Nhận biết
    Tìm vectơ pháp tuyến

    Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A = (- 3;2), B = ( - 3;3) có một vectơ pháp tuyến là:

    Hướng dẫn:

    Gọi d là trung trực đoạn AB, ta có: \left\{ \begin{matrix}\overrightarrow{AB} = (0;1) \\d\bot AB \\\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{}{\overrightarrow{n}}_{d} =\overrightarrow{AB} = (0;1).

  • Câu 3: Thông hiểu
    Viết phương trình tổng quát

    Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua O và song song với đường thẳng \Delta:6x - 4x + 1 = 0 là:

    Hướng dẫn:

    \left\{ \begin{matrix}
O(0;0) \in d \\
d||\Delta:6x - 4x + 1 = 0 \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow \left\{ \begin{matrix}
O(0;0) \in d \\
d:6x - 4x + c = 0\ \ \left( c\boxed{=}1 ight) \\
\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{}6.0 - 4.0 + c = 0
\Leftrightarrow c = 0. Vậy d:6x -
4y = 0 \Leftrightarrow d:3x - 2y = 0.

  • Câu 4: Vận dụng
    Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau

    Tìm m để hai đường thẳng d_{1}:2x - 3y + 4 =
0d_{2}:\left\{ \begin{matrix}
x = 2 - 3t \\
y = 1 - 4mt \\
\end{matrix} ight. cắt nhau.

    Hướng dẫn:

    \left\{ \begin{matrix}
d_{1}:2x - 3y + 4 = 0 \\
d_{2}:\left\{ \begin{matrix}
x = 2 - 3t \\
y = 1 - 4mt \\
\end{matrix} ight.\  \\
\end{matrix} ight. \overset{}{ightarrow}\left\{ \begin{matrix}
{\overrightarrow{n}}_{1} = (2; - 3) \\
{\overrightarrow{n}}_{2} = (4m; - 3) \\
\end{matrix} ight. \overset{d_{1} \cap d_{2} =
M}{ightarrow}\frac{4m}{2}\boxed{=}\frac{- 3}{- 3} \Leftrightarrow
m\boxed{=}\frac{1}{2}.

  • Câu 5: Vận dụng
    Tìm m để ba đường thẳng cùng đi qua một điểm

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình tổng quát d_{1}:3x - 4y + 15 =
0, d_{2}:5x + 2y - 1 = 0d_{3}:mx - (2m - 1)y + 9m - 13 =
0. Tìm m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm.

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
d_{1}:3x - 4y + 15 = 0 \\
d_{2}:5x + 2y - 1 = 0 \\
\end{matrix} ight. \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = - 1 \\
y = 3 \\
\end{matrix} ight. ightarrow
d_{1} \cap d_{2} = A( - 1;3) \in d_{3}

    ightarrow - m - 6m + 3 + 9m - 13 = 0
\Leftrightarrow m = 5.

  • Câu 6: Vận dụng
    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng

    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng \Delta đi qua giao điểm của hai đường thẳng d_{1}:x + 3y - 1 = 0, d_{2}:x - 3y - 5 = 0 và vuông góc với đường thẳng d_{3}:2x - y + 7 =
0.

    Hướng dẫn:

    \left\{ \begin{matrix}
d_{1}:x + 3y - 1 = 0 \\
d_{2}:x - 3y - 5 = 0 \\
\end{matrix} ight. \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = 3 \\
y = - \frac{2}{3} \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow d_{1} \cap d_{2} = A\left( 3; -
\frac{2}{3} ight). Ta có

    \left\{ \begin{matrix}
A \in d \\
d\bot d_{3}:2x - y + 7 = 0 \\
\end{matrix} ight. ightarrow
\left\{ \begin{matrix}
A \in d \\
d:x + 2y + c = 0 \\
\end{matrix} ight. ightarrow
3 + 2.\left( - \frac{2}{3} ight) + c = 0 \Leftrightarrow c = -
\frac{5}{3}.

    Vậy d:x + 2y - \frac{5}{3} = 0
\Leftrightarrow d:3x + 6y - 5 = 0.

  • Câu 7: Vận dụng
    Tìm m để hai đường thẳng trùng nhau

    Tìm m để hai đường thẳng d_{1}:3x + 4y + 10 =
0d_{2}:(2m - 1)x + m^{2}y + 10
= 0 trùng nhau?

    Hướng dẫn:

    \left\{ \begin{matrix}
d_{2}:(2m - 1)x + m^{2}y + 10 = 0 \\
d_{1}:3x + 4y + 10 = 0 \\
\end{matrix} ight.

    \overset{d_{1} \equiv
d_{2}}{ightarrow}\frac{2m - 1}{3} = \frac{m^{2}}{4} =
\frac{10}{10}

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
2m - 1 = 3 \\
m^{2} = 4 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow m = 2.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Viết phương trình tổng quát

    Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3; - 1)B(1;5) là:

    Hướng dẫn:

    \begin{matrix}
\left\{ \begin{matrix}
A(3; - 1) \in AB \\
{\overrightarrow{u}}_{AB} = \overrightarrow{AB} = ( - 2;6) ightarrow
{\overrightarrow{n}}_{AB} = (3;1) \\
\end{matrix} ight.\  \\
ightarrow AB:3(x - 3) + 1(y + 1) = 0 \Leftrightarrow AB:3x + y - 8 =
0. \\
\end{matrix}

  • Câu 9: Vận dụng
    Tìm tung độ của điểm

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABCA(2;4), B(5;0)C(2;1). Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ của điểm N bằng bao nhiêu?

    Hướng dẫn:

    \left\{ \begin{matrix}
A(2;4) \\
C(2;1) \\
\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{}M\left( 2;\frac{5}{2}
ight) ightarrow \overrightarrow{MB} = \left( 3; - \frac{5}{2}
ight) = \frac{1}{2}(6; - 5)

    \overset{ightarrow}{}MB:\left\{
\begin{matrix}
x = 5 + 6t \\
y = - 5t \\
\end{matrix} ight.\ .

    Ta có: N\left( 20;y_{N} ight) \in
BM\overset{ightarrow}{}\left\{ \begin{matrix}
20 = 5 + 6t \\
y_{N} = - 5t \\
\end{matrix} ight. \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
t = \frac{5}{2} \\
y_{N} = - \frac{25}{2} \\
\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{}

    Chọn - \frac{25}{2}.

  • Câu 10: Nhận biết
    Viết phương trình tham số của đường thẳng

    Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm C(2; - 1)D(2;5).

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}C(2; - 1) \in CD \\{\overrightarrow{u}}_{CD} = \overrightarrow{CD} = (0;6) \\\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{}CD:\left\{ \begin{matrix}x = 2 \\y = - 1 + 6t \\\end{matrix} ight.\ \ \ \left( t\mathbb{\in R} ight).

  • Câu 11: Nhận biết
    Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng

    Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0)A(1; - 3)?

    Hướng dẫn:

    Kiểm tra đường thẳng nào không chứa O(0;0)\overset{ightarrow}{} loại.

    (Có thể kiểm tra đường thẳng nào không đi qua điểm A(1; - 3)).

  • Câu 12: Vận dụng
    Tìm m để hai đường thẳng trùng nhau

    Tìm m để hai đường thẳng d_{1}:4x - 3y + 3m =
0d_{2}:\left\{ \begin{matrix}
x = 1 + 2t \\
y = 4 + mt \\
\end{matrix} ight. trùng nhau?

    Hướng dẫn:

    \left\{ \begin{matrix}
d_{1}:4x - 3y + 3m = 0 ightarrow {\overrightarrow{n}}_{1} = (4; - 3)
\\
d_{2}:\left\{ \begin{matrix}
x = 1 + 2t \\
y = 4 + mt \\
\end{matrix} ightarrow A(1;4) \in d_{2},\ \ {\overrightarrow{n}}_{2} =
(m; - 2) ight.\  \\
\end{matrix} ight. \overset{d_{1} \equiv d_{2}}{ightarrow}\left\{
\begin{matrix}
A \in d_{1} \\
\frac{m}{4} = \frac{- 2}{- 3} \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
3m - 8 = 0 \\
m = \frac{8}{3} \\
\end{matrix} ight. \Leftrightarrow m = \frac{8}{3}.

  • Câu 13: Nhận biết
    Viết phương trình tham số của đường thẳng

    Đường thẳng d đi qua điểm A( - 4;5) và có vectơ pháp tuyến \overrightarrow{n} = (3;2) có phương trình tham số là:

    Hướng dẫn:

    \left\{ \begin{matrix}A( - 4;5) \in d \\{\overrightarrow{n}}_{d} = (3;2) ightarrow {\overrightarrow{u}}_{d} =( - 2;3) \\\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{}d:\left\{ \begin{matrix}x = - 4 - 2t \\y = 5 + 3t \\\end{matrix} ight.\ \left( t\mathbb{\in R} ight).

  • Câu 14: Vận dụng
    Tìm a để hai đường thẳng vuông góc

    Tìm a để hai đường thẳng d_{1}:2x–4y + 1 = 0d_{2}:\left\{ \begin{matrix}
x = - 1 + at \\
y = 3 - (a + 1)t \\
\end{matrix} ight. vuông góc với nhau?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
d_{1}:2x–4y + 1 = 0 \\
d_{2}:\left\{ \begin{matrix}
x = - 1 + at \\
y = 3 - (a + 1)t \\
\end{matrix} ight.\  \\
\end{matrix} ight. \overset{}{ightarrow}\left\{ \begin{matrix}
{\overrightarrow{n}}_{1} = (1; - 2) \\
{\overrightarrow{n}}_{2} = (a + 1;a) \\
\end{matrix} ight.\ \overset{d_{1}\bot
d_{2}}{ightarrow}{\overrightarrow{n}}_{1} \cdot
{\overrightarrow{n}}_{2} = 0 \Leftrightarrow a + 1 - 2a = 0 \Leftrightarrow a =
1.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Viết phương trình tham số của đường thẳng

    Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(6; - 10) và vuông góc với trục Oy.

    Hướng dẫn:

    \begin{matrix}
\left\{ \begin{matrix}
M(6; - 10) \in d \\
d\bot Oy:x = 0 ightarrow {\overrightarrow{u}}_{d} = (1;0) \\
\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{}d:\left\{ \begin{matrix}
x = 6 + t \\
y = - 10 \\
\end{matrix} ight.\ \overset{t = - 4}{ightarrow}A(2; - 10) \in d \\
ightarrow d:\left\{ \begin{matrix}
x = 2 + t \\
y = - 10 \\
\end{matrix} ight.\ . \\
\end{matrix}

  • Câu 16: Vận dụng
    Tìm m để ba đường thẳng đồng quy

    Nếu ba đường thẳng \ d_{1}:\ 2x + y–4 = 0, d_{2}:5x–2y + 3 = 0d_{3}:mx + 3y–2 = 0 đồng quy thì m nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

    Hướng dẫn:

    \left\{ \begin{matrix}
\ d_{1}:\ 2x + y–4 = 0 \\
d_{2}:5x–2y + 3 = 0 \\
\end{matrix} ight. \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x = \frac{5}{9} \\
y = \frac{26}{9} \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow d_{1} \cap d_{2} = A\left(
\frac{5}{9};\frac{26}{9} ight) \in d_{3} ightarrow \frac{5m}{9} + \frac{26}{3} - 2 = 0
\Leftrightarrow m = - 12.

  • Câu 17: Vận dụng
    Tìm đường thẳng không có điểm chung

    Đâu là đường thẳng không có điểm chung với đường thẳng x - 3y + 4 = 0?

    Hướng dẫn:

    Kí hiệu d:x - 3y + 4 = 0 ightarrow
{\overrightarrow{n}}_{d} = (1; - 3).

    (i) Xét đáp án: d_{1}:\left\{
\begin{matrix}
x = 1 + t \\
y = 2 + 3t \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow {\overrightarrow{n}}_{1} = (1;3)
ightarrow {\overrightarrow{n}}_{1},\ \ \overrightarrow{n} không cùng phương nên loại.

    (ii) Xét đáp án: d_{2}:\left\{
\begin{matrix}
x = 1 - t \\
y = 2 + 3t \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow {\overrightarrow{n}}_{2} = (3;1)
ightarrow {\overrightarrow{n}}_{2},\ \ \overrightarrow{n} không cùng phương nên loại.

    (iii) Xét đáp án: d_{3}:\left\{
\begin{matrix}
x = 1 - 3t \\
y = 2 + t \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow {\overrightarrow{n}}_{3} = (1;3)
ightarrow {\overrightarrow{n}}_{3},\ \ \overrightarrow{n} không cùng phương nên loại.

    (iv) Xét đáp án: d_{4}:\left\{
\begin{matrix}
x = 1 - 3t \\
y = 2 - t \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow \left\{ \begin{matrix}
M(1;2) \in d_{4} \\
{\overrightarrow{n}}_{4} = (1; - 3) \\
\end{matrix} ight. ightarrow
\left\{ \begin{matrix}
{\overrightarrow{n}}_{4} = \overrightarrow{n} \\
M\boxed{\in}d \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow d||d_{4}. (Chọn)

  • Câu 18: Thông hiểu
    Tìm mệnh đề sai

    Cho đường thẳng d:3x + 5y + 2018 = 0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

    Hướng dẫn:

    d:3x + 5y + 2018 = 0 ightarrow \left\{
\begin{matrix}
{\overrightarrow{n}}_{d} = (3;5) \\
{\overrightarrow{u}}_{d} = (5; - 3) \\
k_{d} = - \frac{3}{5} \\
\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{}\left\{ \begin{matrix}
\overrightarrow{n} = (3;5) = {\overrightarrow{n}}_{d} \\
\overrightarrow{u} = (5; - 3) = {\overrightarrow{u}}_{d} \\
k = \frac{5}{3}\boxed{=}k_{d} \\
\end{matrix} ight.\ \overset{ightarrow}{} Chọn d có hệ số góc k = \frac{5}{3} là mệnh đề sai.

  • Câu 19: Thông hiểu
    Viết phương trình tổng quát

    Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M( - 1;0) và vuông góc với đường thẳng \Delta:\left\{ \begin{matrix}
x = t \\
y = - 2t \\
\end{matrix} ight.\ .

    Hướng dẫn:

    \left\{ \begin{matrix}
M( - 1;0) \in d \\
{\overrightarrow{u}}_{\Delta} = (1; - 2) \\
d\bot\Delta \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow \left\{ \begin{matrix}
M( - 1;0) \in d \\
{\overrightarrow{n}}_{d} = (1; - 2) \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow d:1(x + 1) - 2(y - 0) = 0
\Leftrightarrow d:x - 2y + 1 = 0.

  • Câu 20: Thông hiểu
    Viết phương trình tổng quát

    Đường thẳng d đi qua điểm M(1;2) và song song với đường thẳng \Delta:2x + 3y - 12 = 0 có phương trình tổng quát là:

    Hướng dẫn:

    \left\{ \begin{matrix}
M(1;2) \in d \\
d||\Delta:2x + 3y - 12 = 0 \\
\end{matrix} ight.\  ightarrow \left\{ \begin{matrix}
M(1;2) \in d \\
d:2x + 3y + c = 0\ \left( c\boxed{=} - 12 ight) \\
\end{matrix} ight.

    ightarrow 2.1 + 3.2 + c = 0
\Leftrightarrow c = - 8. Vậy d:2x +
3y - 8 = 0.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (35%):
    2/3
  • Vận dụng (45%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo