Luyện tập Tập hợp (Trung bình)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Tìm giao của 2 tập hợp

    Cho X = \left\{
7;2;8;4;9;12 ight\};Y = \left\{ 1;3;7;4 ight\}. Tập nào sau đây bằng tập X \cap Y?

    Hướng dẫn:

    Tập hợp X \cap Y gồm những phần tử vừa thuộc X vừa thuộc Y

    \Rightarrow X \cap Y = \left\{ 4;7
ight\}.

  • Câu 2: Nhận biết
    Tìm hiệu của 2 tập hợp

    Cho tập hợp A =
\left\{ 2;4;6;9 ight\}B =
\left\{ 1;2;3;4 ight\}. Tập hợp A\backslash B bằng tập nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Tập hợp A\backslash B gồm những phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.

    \Rightarrow A\backslash B = \left\{ 6;9
ight\}.

  • Câu 3: Nhận biết
    Tìm tập hợp thỏa mãn

    Cho A = \left\{
0;1;2;3;4 ight\}, B = \left\{
2;3;4;5;6 ight\}. Tập hợp (A\backslash B \cap B) bằng

    Hướng dẫn:

    Tập hợp A\backslash B gồm những phần tử thuộc A nhưng không thuộc B

    \Rightarrow A\backslash B \cap B =
\varnothing.

  • Câu 4: Nhận biết
    Tìm hiệu của 2 tập hợp

    Cho A = \left\{
0;2;3;4 ight\}, B = \left\{
2;3;4;5;6 ight\}. Tập hợp A\setminus  B bằng

    Hướng dẫn:

    Tập hợp A\backslash B gồm những phần tử thuộc A nhưng không thuộc B

    \Rightarrow A\backslash B = \left\{ 0
ight\}.

  • Câu 5: Nhận biết
    Tìm hiệu của 2 tập hợp

    Cho A = \left\{
0;1;2;3;4 ight\}, B = \left\{
2;3;4;5;6 ight\}. Tập hợp B\backslash A bằng

    Hướng dẫn:

    Tập hợp B\backslash A gồm những phần tử thuộc B nhưng không thuộc A

    \Rightarrow B\backslash A = \left\{ 5;6
ight\}.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Cho A = \left\{
x\mathbb{\in R}:x^{2} - 7x + 6 = 0 ight\}B = \left\{ x\mathbb{\in R}:|x| < 4
ight\}. Khi đó:

    Hướng dẫn:

    x^{2} - 7x + 6 = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \\
x = 6 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow A = \left\{ 1;6
ight\}.

    |x| < 4 \Rightarrow - 4 < x < 4
\Rightarrow B = ( - 4;4).

    Ta có: A\backslash B = \left\{ 6 ight\}
\subset A.

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tập X có bao nhiêu tập con?

    Cho tập X =
\left\{ 2,3,4 ight\}. Tập X có bao nhiêu tập hợp con?

    Hướng dẫn:

    Tập X3 phần tử \Rightarrow số tập con của X bằng: 2^{3}
= 8.

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tập X có bao nhiêu tập con?

    Tập X có bao nhiêu tập hợp con, biết X có 3 phần tử ?

    Hướng dẫn:

    Tập X3 phần tử \Rightarrow số tập con của X bằng: 2^{3}
= 8.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tập A có bao nhiêu tập con gồm 2 phần tử?

    Tập hợp A =
\left\{ 1,2,3,4,5,6 ight\} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử:

    Hướng dẫn:

    Tập A gồm 6 phần tử.

    Mỗi phần tử ghép với 1 phần tử còn lại ta được 1 tập con của A2 phần tử.

    Số tập con của A2 phần tử bằng: \frac{6.5}{2} = 15.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?

    Cho A = \left\{
0;2;4;6 ight\}. Tập A có bao nhiêu tập con có 2 phần tử?

    Hướng dẫn:

    Tập con có 2 phần tử của A là: \left\{
0;2 ight\};\left\{ 0;4 ight\};\left\{ 0;6 ight\};\left\{ 2;4
ight\};\left\{ 2;6 ight\};\left\{ 4;6 ight\}

    \Rightarrow6 tập con có 2 phần tử.

  • Câu 11: Vận dụng
    Trong các mệnh đề nào sau đây, mệnh đề nào là sai?

    Cho hai tập hợp: X = \left\{ n\mathbb{\in N}| ight.\ n là bội của 46\}và Y= \left\{ n\mathbb{\in N}| ight. n là bội số của 12}

    Trong các mệnh đề nào sau đây, mệnh đề nào là sai?

    Hướng dẫn:

    n là bội của 46
\Rightarrow n là số tự nhiên chia hết cho 46

    \Rightarrow n chia hết cho 12.

    \Rightarrow X = Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 12.

    n là bội của 12 \Rightarrow n chia hết cho 12.

    \Rightarrow Y = Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 12.

    X = Y \Rightarrow đáp án sai là \exists n:n \in Xn otin Y.

  • Câu 12: Vận dụng
    Tìm điều kiện của a

    Cho số thực a
< 0. Điều kiện cần và đủ để ( -
\infty;a) \cup \left\lbrack \frac{4}{a}; + \infty ight)\mathbb{=
R} là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: ( - \infty;a) \cup \left\lbrack
\frac{4}{a}; + \infty ight)\mathbb{= R \Leftrightarrow}a \geq
\frac{4}{a} \Leftrightarrow a^{2} \leq 4 (vì a < 0 nên khi quy đồng bỏ mẫu dấu bất phương trình bị đổi)

    \Leftrightarrow - 2 \leq a \leq
2

    a < 0 \Rightarrow - 2 \leq a <
0.

  • Câu 13: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Cho tập hợp C_{\mathbb{R}}A = \left\lbrack - 3;\sqrt{8}
ight)C_{\mathbb{R}}B = ( -
5;2) \cup \left( \sqrt{3};\sqrt{11} ight). Tập C_{\mathbb{R}}(A \cap B) là:

    Hướng dẫn:

    C_{\mathbb{R}}A\mathbb{= R}\backslash A
= \left\lbrack - 3;\sqrt{8} ight) \Rightarrow A = ( - \infty; - 3)
\cup \left\lbrack \sqrt{8}; + \infty ight)

    C_{\mathbb{R}}B\mathbb{= R}\backslash B= ( - 5;2) \cup \left( \sqrt{3};\sqrt{11} ight) = \left( - 5;\sqrt{11}ight)\Rightarrow B = ( - \infty; - 5brack \cup \left\lbrack\sqrt{11}; + \infty ight).

    \Rightarrow A \cap B = ( - \infty; -
5brack \cup \left\lbrack \sqrt{11}; + \infty ight)

    \Rightarrow C_{\mathbb{R}}(A \cap
B)\mathbb{= R}\backslash(A \cap B) = \left( - 5;\sqrt{11}
ight).

  • Câu 14: Vận dụng
    Tìm hợp của các tập hợp

    Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp A = \lbrack - 4;4brack \cup \lbrack
7;9brack \cup \lbrack 1;7).

    Hướng dẫn:

    Vậy A = \lbrack - 4;4brack \cup \lbrack
7;9brack \cup \lbrack 1;7) = \lbrack - 4;9brack.

  • Câu 15: Vận dụng
    Tìm giao của các tập hợp

    Cho A = \lbrack
1;4brack,B = (2;6),C = (1;2). Tìm A \cap B \cap C.

    Hướng dẫn:

    Vậy A \cap B \cap C =
\varnothing.

  • Câu 16: Vận dụng
    Tìm các số tự nhiên thỏa mãn

    Cho hai tập hợp A = \left\{ x\mathbb{\in R}:x + 3 < 4 + 2x
ight\}B = \left\{
x\mathbb{\in R};5x - 3 < 4x - 1 ight\}. Tìm tất cả các số tự nhiên thuộc cả hai tập AB.

    Hướng dẫn:

    x + 3 < 4 + 2x \Leftrightarrow x >
- 1 \Rightarrow A = ( - 1; + \infty).

    5x - 3 < 4x - 1 \Leftrightarrow x <
2 \Rightarrow B = ( - \infty;2).

    \Rightarrow A \cap B = ( - 1;2) \Rightarrow Có hai số tự nhiên thuộc cả hai tập AB01.

  • Câu 17: Vận dụng
    Tìm hợp của hai tập hợp

    Cho A = \lbrack
- 4;7brackB = ( - \infty; -
2) \cup (3; + \infty). Khi đó, A
\cap B là:

    Hướng dẫn:

    Vậy A \cap B = \lbrack - 4; - 2) \cup
(3;7brack.

  • Câu 18: Vận dụng
    Chọn đáp án đúng

    Cho A = ( -
\infty; - 2brack, B = \lbrack 3;
+ \infty)C = (0;4). Khi đó, (A \cup B) \cap C là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: A \cup B = ( - \infty; - 2brack
\cup \lbrack 3; + \infty)

    Suy ra (A \cup B) \cap C = \lbrack
3;4).

  • Câu 19: Vận dụng
    Tìm hợp của các tập hợp

    Cho A = \lbrack
1;4brack, B = (2;6),C =
(1;2). Khi đó, A \cap B \cap
C là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: A \cap B = (2;4brack \Rightarrow
A \cap B \cap C = \varnothing.

  • Câu 20: Vận dụng
    Tìm hợp của hai tập hợp

    Cho A = \left\{
x|\left( 2x - x^{2} ight)\left( 2x^{2} - 3x - 2 ight) = 0
ight\}B = \left\{
n\mathbb{\in N}*|3 < n^{2} < 30 ight\}. Khi đó, A \cap B bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có: \left( 2x - x^{2} ight)\left(2x^{2} - 3x - 2 ight) = 0\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}2x - x^{2} = 0 \\2x^{2} - 3x - 2 = 0 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}x = 0 \\x = 2 \\x = - \frac{1}{2} \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow A = \left\{ - \frac{1}{2};0;2
ight\}

    \left\{ \begin{matrix}
n\mathbb{\in N}* \\
3 < n^{2} < 30 \\
\end{matrix} ight. \mathbf{\Leftrightarrow}\left\{ \begin{matrix}
n\mathbb{\in N}* \\
\sqrt{3} < n < \sqrt{30} \\
\end{matrix} ight.\ \mathbf{\Rightarrow}B = \left\{ 2;3;4;5
ight\}.

    \Rightarrow A \cap B = \left\{ 2
ight\}.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (25%):
    2/3
  • Thông hiểu (25%):
    2/3
  • Vận dụng (50%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 19 lượt xem
Sắp xếp theo