Tập xác định của hàm số là:
Hàm số xác định ⇔ x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
Tập xác định của hàm số là:
Hàm số xác định ⇔ x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
Đồ thị của hàm số là
Từ giả thiết hàm số đồng biến nên loại đáp án có đồ thị đi xuống từ trái sang phải.
Mặt khác cho x = 0 vào nên chọn đáp án đồ thị hàm số đi qua điểm
.
Cho hai đường thẳng và
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cách 1: Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số gốc của (d1)và (d2). Khi đó nên (d1)và (d2) không vuông góc nhau.
Xét hệ:
Vậy (d1)và (d2) cắt nhau.
Cách 2: Ta thấy nên (d1)và (d2) cắt nhau.
Cho hàm số . Tính P = f(2) + f(−2).
Ta có: .
Tập xác định của hàm số là:
Điều kiện: 8 − 2x ≥ 0 ⇔ x ≤ 4. Vậy D = ( − ∞; 4].
Cho hàm số . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên ℝ?
Hàm số có dạng y = ax + b, nên để hàm số đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi
. Mặt khác do m ∈ ℤ nên m ∈ {−1; 0; 1; 2}.
Vậy có 4 giá trị nguyên của m.
Tìm m để hàm số xác định trên khoảng (0;1).
*Gọi D là tập xác định của hàm số .
*.
*Hàm số xác định trên khoảng (0;1)
.
Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (0;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞).
Tổng tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
y = − 2x2 + (m+1)x + 3 nghịch biến trên khoảng (1 ; 5) là:
Hàm số y = − 2x2 + (m+1)x + 3 nghịch biến trên khoảng .
Để hàm số y = − 2x2 + (m+1)x + 3 nghịch biến trên khoảng (1 ; 5) thì ta phải có
.
Các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = − 2x2 + (m+1)x + 3 nghịch biến trên khoảng (1; 5) là m = 1, m = 2, m = 3.
Tổng tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = − 2x2 + (m+1)x + 3 nghịch biến trên khoảng (1; 5) là S = 1 + 2 + 3 = 6.
Tìm m để hàm số xác định trên khoảng (0;1).
*Gọi D là tập xác định của hàm số .
*.
*Hàm số xác định trên khoảng (0;1)
.
Tập xác định của hàm số là:
Hàm số xác định . Vậy D = ℝ ∖ {0;4}.
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ
Khẳng định nào sau đây đúng:
Hàm số đồng biến trên khoảng (1;3).
Cho hai hàm số f(x) đồng biến và g(x) nghịch biến trên khoảng (a;b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a;b)?
Lây hàm số f(x) = x và g(x) = − x trên (0;1) thỏa mãn giả thiết
Ta có không kết luận được tính đơn điệu.
Tập xác định của hàm số là
Ta lấy hợp của tất cả các khoảng mà hàm số xác định.
Ta có :
• Khi x < 2: xác định khi
.
Suy ra D1 = (−∞;2).
• Khi x ≥ 2: xác định khi x + 7 ≥ 0 ⇔ x ≥ − 7.
Suy ra D1 = [2; + ∞).
Vậy TXĐ của hàm số là D = D1 ∪ D2 = (−∞;+∞) = ℝ.
Điểm A có hoành độ xA = 1 và thuộc đồ thị hàm số y = mx + 2m − 3. Tìm m để điểm A nằm trong nửa mặt phẳng tọa độ phía trên trục hoành (không chứa trục hoành).
Từ giả thiết điểm A nằm trong nửa mặt phẳng tọa độ phía trên trục hoành (không chứa trục hoành) nên yA > 0 ta có yA = mx + 2m − 3 = m.1 + 2m − 3 = 3m − 3 > 0 ⇔ m > 1.
Cho hàm số . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên ℝ?
Hàm số có dạng y = ax + b, nên để hàm số đồng biến trên ℝ khi và chỉ khi
. Mặt khác do m ∈ ℤ nên m ∈ {−1; 0; 1; 2}. Vậy có 4 giá trị nguyên của m.
Tìm m để hàm số y = (2m−1)x + 7 đồng biến trên ℝ.
Hàm số y = (2m−1)x + 7 đồng biến trên ℝ khi 2m − 1 > 0 hay .
Khẳng định nào về hàm số y = 3x + 5 là sai?
Hàm số y = 3x + 5 có hệ số a = 3 > 0 nên đồng biến trên ℝ, suy ra chọn đáp án Hàm số nghịch biến trên ℝ.
Tập xác định của hàm số là
Hàm số ⇒ Điều kiện: B(x) ≠ 0.
Hàm số Điều kiện: A(x) ≥ 0.
Hàm số có nghĩa khi
⇔ x ∈ [ − 1; 3) ∖ {2}.
Các đường thẳng y = − 5(x+1); y = 3x + a; y = ax + 3 đồng quy với giá trị của a là
Gọi d1 : y = − 5x − 5, d2 : y = 3x + a, d3 : y = ax + 3 (a≠3).
Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2: .
Giao điểm của d1 và d2 là .
Đường thẳng d1, d2 và d3 đồng qui khi A ∈ d3
⇔ a = − 13. (vì a ≠ 3)